Thứ bảy, 15/06/2024 08:33
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ năm, 16/05/2019 10:00

Cô bé khiếm thính bật khóc khi lần đầu được nghe tiếng mẹ

Khoảnh khắc bé Jaylin bị khiếm thính lần đầu nghe được âm thanh mẹ nói "Mẹ yêu con" đã khiến nhiều người xúc động.

Bé gái khiếm thính lần đầu được nghe tiếng mẹ

Để tôn vinh Ngày của mẹ, trang Sức khỏe Trẻ em ở Texas, Mỹ đã đăng tải một đoạn video khiến bất kỳ ai xem cũng phải rơi nước mắt. Video ghi lại hình ảnh của cô bé Jaylin, 10 tuổi bị khiếm thính từ nhỏ vừa được các bác sĩ gắn gắn bộ trợ thính mới vào tai.

Kể từ giây phút đó, Jaylin lần đầu tiên được mọi âm thanh bên ngoài khiến Jaylin phải thốt lên: “Bất cứ khi nào mọi người nói chuyện, con đều nghe thấy phải không mẹ?”.

Cùng với câu nói đầy phấn khích đó, khuôn mặt Jaylin giàn giụa nước mắt, đó là những giọt nước mắt của hạnh phúc, khi lần đầu tiên những âm thanh trong cuộc sống lại gần gũi, sinh động đến vậy.

Khi thấy Jaylin khóc, mẹ của em đã hỏi: “Con có nghe thấy mẹ nói gì không?” Vẫn trong trạng thái xúc động, Jaylin không thốt lên lời cho đến khi mẹ gọi tên em: Jaylin và nói: “Mẹ yêu con”, Jaylin mới thực sự bình tĩnh trở lại.

Khiếm thính ở trẻ em là gì?

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có khoảng 360 triệu người bị khiếm thính, chiếm 5% dân số thế giới, trong đó bao gồm gần 32 triệu trẻ em. Đối với trẻ em, thính giác là nền tảng để học nói, lắng nghe âm thanh cuộc sống, xây dựng các mối quan hệ xã hội. Khiếm thính là một rào cản đối giáo dục và hội nhập xã hội.

Các nguyên nhân gây mất khiếm thính ở trẻ

- Yếu tố di truyền: Yếu tố này xảy ra gần 40% trường hợp mất thính giác ở trẻ. Dị tật bẩm sinh ở tai và dây thần kinh thính giác có thể xuất phát từ yếu tố di truyền.

- Điều kiện chu sinh: Xuất hiện ở các trường hợp sinh non, nhẹ cân, thiếu oxy, vàng da sơ sinh do không tương thích với máu người mẹ. Suy thai cấp tính trong quá trình sinh gây ra bệnh điếc ở trẻ.

- Nhiễm trùng: Khi mang thai, người mẹ có thể bị nhiễm một số bệnh nhiễm trùng như Rubella và Cytomegalovirus gây mất thính giác ở trẻ.

- Các bệnh về tai: Các vấn đề về tai thường gặp có thể gây khiếm thính cho trẻ như viêm tai giữa, thủng màng nhĩ,..

- Tiếng ồn: Tiếng ồn mạnh từ các thiết bị âm thanh được sử dụng ở mức âm lượng lớn trong một thời gian dài có thể gây mất thính giác.

Trẻ bị mất thính lực cần được chuẩn đoán càng sớm càng tốt để được đưa ra các biện pháp can thiệp phù hợp nhất.

-> Muốn làm người hạnh phúc, đừng bỏ qua 11 thói quen này

Xem thêm: Phương pháp giáo dục con của người Mỹ

Thùy Linh (Dịch theo Moms)  
Đàn ông trung niên hậu ly hôn sống thế nào?
Cha mẹ nên làm gì khi con nói tục?
Nỗi đau người đàn ông 10 năm 'nuôi con tu hú'
9 dấu hiệu cho thấy anh ấy yêu bạn nhiều hơn suy nghĩ
Phụ nữ trung niên hậu ly hôn: 'Chật vật' tìm lại tình yêu
Mang tóc 4 người yêu cũ đi xét nghiệm ADN… để tìm bố cho con
Phòng ngủ phạm 8 điều kiêng kỵ này vợ chồng dễ bất hòa
Hai con đều 'trai xinh, gái đẹp', âm thầm xét nghiệm ADN phát hiện cùng lúc 2 sự thật ngỡ ngàng
Kỳ nghỉ hè đáng nhớ: Anh rửa xe, em làm phụ bếp
4 món ăn chay trong ngày Tết Đoan Ngọ
5 hành vi làm hư con cái, nguy hại khi thường xuyên thấy bố say xỉn
Làm gì để bước ra một mối quan hệ 'độc hại'?
Nỗi khổ tâm của một nữ sinh THPT Hà Nội
Điều gì xảy ra khi ly hôn ở tuổi trung niên?
5 nguyên tắc phụ huynh phải khắc cốt ghi tâm khi cho trẻ xuống nước
Vì sao phụ nữ ngoài 60 thường chủ động ly hôn?
Ly hôn tuổi 'xế chiều', nên không?
Tháng nghỉ hè của con
Vợ sinh 3 tháng chồng đã đòi ly hôn
Vợ giữ tiền chồng có phải là bạo lực gia đình?
Xem thêm