Thứ hai, 29/04/2024 17:13
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ tư, 10/10/2018 10:48

Sai lầm khi điều trị tay chân miệng khiến bệnh trở nặng

Đừng để những sai lầm của cha mẹ làm nguy cơ bệnh có thể diễn biến nặng và gây biến chứng nguy hiểm cho trẻ.

Cha mẹ cần chú ý tránh những sai lầm khi điều trị tay chân miệng cho trẻ

Số trẻ mắc bệnh tay chân miệng mỗi ngày một tăng cao, bên cạnh việc điều trị tại bệnh viện thì các bậc cha mẹ cũng có thể điều trị tay chân miệng cho trẻ ngay tại nhà, nhưng cần tránh những sao lầm dưới đây.

tay-chan-mieng

Chăm sóc trẻ bị tay chân miệng cần tránh những sai lầm phổ biến này (Ảnh minh họa)

Không cách ly trẻ với trường lớp

Khi phát hiện trẻ bị tay chân miệng, nhiều cha mẹ vì quá bận rộn nên vẫn cho trẻ đến trường. Điều này là vô cùng sai lầm.

Do đó, khi trẻ phát hiện tay chân miệng, cha mẹ cần cho trẻ cách ly ít nhất là 10 ngày kể từ khi khởi bệnh, không cho trẻ có biểu hiện bệnh đến lớp và chơi với các trẻ khác gây bùng phát dịch.

Không vệ sinh răng miệng

Khi bị tay chân miệng, trong miệng các em sẽ mọc các nốt phỏng, sợ trẻ bị đau nên cha mẹ không dám vệ sinh răng miệng cho trẻ. Đây là một sai lầm. Do đó, cha mẹ nên vệ sinh răng miệng cho trẻ để tránh nguy cơ bị bội nhiễm viêm nha chu, nấm miệng…

Cha mẹ nên vệ sinh cho trẻ bằng nước muối sinh lý, xúc miệng cho trẻ sau bữa ăn, trước khi đi ngủ, sau khi ngủ dậy. Khuyến khích trẻ uống nước nhiều, xúc miệng nước muối. Bằng cách này sẽ không gay nguy hiểm mà vẫn làm sạch răng miệng.

Kiêng tắm

Cho đến nay, chưa có cơ sở khoa học nào chứng minh người mắc tay chân miệng sẽ khỏi bệnh. Trái lại, kiêng ăn, kiêng tắm sẽ làm cho bệnh trầm trọng hơn.

Hạ sốt sai cách cho trẻ bị tay chân miệng

Nhiều bậc cha mẹ mắc sai lầm vì ủ ấm khi con bị sốt. Khi trẻ bị sốt cao từ 38,5 độ trở lên các bạn cần cho bé uống ngay thuốc hạ sốt có thể là acetaminophen hoặc paracetamol. Liều lượng tính theo cân nặng, 4 – 6 tiếng uống lại 1 lần.

Nếu trẻ sốt cao và có dấu hiệu mất nước cần cho bé uống kèm nước oresol để cân bằng điện giải và bù nước. Nếu bé sốt cao trên 40 độ mà uống thuốc không hạ cần đưa bé đến ngay trung tâm y tế để được cấp cứu kịp thời.

-> Những món ăn tốt cho trẻ bị bệnh tay chân miệng

Video: BS Trương Hữu Khanh khuyến cáo phòng bệnh tay chân miệng (Nguồn: Dân Trí)

Phương Vũ (T/h)  
Mặt biến dạng sau 3 ngày cắt môi hình trái tim
Trẻ trung, sành điệu với công thức diện áo thun và quần jeans
5 kiểu áo xinh xắn, lên hình đẹp chuẩn 'nàng thơ' khi đi du lịch
Cách cải thiện mề đay mẩn ngứa từ cây nhà lá vườn
Áo chống nắng dày hay mỏng chống tia UV tốt hơn?
Học sao Việt diện áo quây thoáng mát, trendy trong dịp hè
Vì sao đàn ông thích đồng hồ, phụ nữ lại chi 'tiền tấn' cho túi xách hàng hiệu?
Ngủ bên chồng, mơ làm 'chuyện ấy'... với kẻ lạ
Gợi ý 5 kiểu váy như nàng thơ 'check in' sống ảo dịp lễ 30/4
Rách hậu môn, thủng trực tràng do đạp xe
Tin tưởng bạn trai, cô gái sốc khi gặp phải bệnh khó nói
Sai lầm khi bật quạt mùa hè có thể gây đột quỵ
Những tác hại tiềm ẩn khi sử dụng kem chống nắng hàng ngày
Đi bộ 11 phút mỗi ngày tăng tuổi thọ, giảm nguy cơ tử vong sớm
Thời trang 'hack' tuổi và tôn dáng đỉnh cao của Bảo Anh
Liên tiếp trẻ bị đuối nước, bác sĩ cảnh báo an toàn trong kỳ nghỉ dài
6 bí quyết cân bằng nội tiết tố tự nhiên, không cần thuốc
Cảm giác nôn nao khi đói là dấu hiệu của bệnh gì?
Hình dạng khuôn mặt tiết lộ tính cách gì của bạn?
Cách cung cấp collagen từ bên trong bằng thực phẩm ít tiền
Xem thêm