Thứ tư, 08/05/2024 18:19
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ sáu, 20/11/2020 06:30

Thiếu ngủ tàn phá sức khỏe thế nào?

Thay đổi lối sống, thời gian làm việc bất thường, căng thẳng hoặc sử dụng quá nhiều các thiết bị hiện đại sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ ngon, khiến bạn có nguy cơ bị thiếu ngủ.

Theo thống kê của Trung tâm Phòng chống và Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) thì tại quốc gia này có đến hơn 1/3 dân số trưởng thành bị chứng thiếu ngủ.

Thiếu ngủ làm giảm hiệu suất làm việc

Empty

Ảnh minh họa

Rối loạn giấc ngủ cũng làm giảm khả năng tập trung, ảnh hưởng đến cuộc sống cá nhân và công việc. Nếu bạn ngủ đủ 8 tiếng vào ban đêm, bạn có thể tỉnh táo suốt cả ngày. Nhưng nếu bị khó ngủ vài ngày hoặc bị rối loạn giấc ngủ thì có thể bị thiếu ngủ, điều này sẽ ảnh hưởng lớn tới hoạt động của não bộ.

Thiếu ngủ ảnh hưởng đến chức năng gan

Gan là cơ quan giải độc quan trọng nhất trong cơ thể con người. Theo nghiên cứu, gan bắt đầu chức năng thải độc tố mạnh mẽ từ 11 giờ đêm đến 1 giờ sáng hôm sau. Để quá trình này diễn ra hiệu quả nhất, cơ thể phải ở trong trạng thái ngủ say, việc thường xuyên thức khuya sẽ làm cản trở quá trình này diễn ra, về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến chức năng gan.

Mất ngủ tác động xấu đến não bộ

mat ngu anh huong suc khoe 2

Ảnh minh họa

Sau một ngày hoạt động mệt mỏi, não cần có thời gian để nghỉ ngơi để nạp lại năng lượng, nhưng nếu chất lượng giấc ngủ bị giảm sút hoặc không ngủ đủ giấc, não bộ sẽ phải hoạt động liên tục không ngừng nghỉ, có thể khiến cơ thể bị rơi vào trạng thái mất nhận thức.

Điều này có thể khiến trí nhớ sẽ bị giảm sút đáng kể, làm tăng tình trạng tối loạn, lo âu, cáu gắt, mệt mỏi… và nảy sinh các vấn đề đáng lo ngại hơn như cảm thấy chán nản trong cuộc sống.

Mất ngủ tác động đến hormone gây đói bụng

Empty

Ảnh minh họa

Thiếu ngủ có liên quan đến sự thèm ăn quá mức so với khi chúng ta nghỉ ngơi đầy đủ, theo báo cáo của nhiều nghiên cứu.

Các chuyên gia cũng lưu ý rằng sự gia tăng tỉ lệ béo phì trùng hợp với mức sút giảm giờ giấc ngủ và bất ổn trong thói quen ngủ nghỉ.

->10 tác hại khủng khiếp của việc thiếu ngủ

Xem thêm: 5 thực phẩm tốt cho người bị bệnh tim

Hoàng Ly (T/H)  
Không còn khàn tiếng, u xơ dây thanh quản nhờ bí quyết thảo dược
7 triệu chứng cholesterol cao thường bị bỏ qua ở phụ nữ tuổi 40
1 người chết, 18 người nhập viện sau khi ăn cỗ ở Thái Bình: Bác sĩ chỉ món khoái khẩu mang ổ bệnh
Không một giọt rượu bia vẫn 'dính' nồng độ cồn do hội chứng kỳ lạ hiếm người gặp
8 lợi ích bất ngờ từ việc ôm đối phương
Dưa hấu và dưa lưới: Ăn loại nào tốt hơn, bao nhiêu là đủ?
Ăn yến sào hàng ngày được không, nên ăn thế nào cho tốt?
Bí quyết hết nặng ngực, đau nhói tim do suy tim
Lạm dụng đồ uống có đường nhân tạo tăng 20% nguy cơ mắc bệnh tim
Quý ông mất bản lĩnh do... thể thao
Cơ thể con người chịu đựng được mức nhiệt bao nhiêu?
Dấu hiệu của bệnh suy nhược thần kinh mà 99% bị bỏ qua
Phút dại dột sau mâu thuẫn gia đình
Nữ bệnh nhân 17 tuổi suýt chết do biến chứng thủy đậu
30 tuổi không chịu lập gia đình, mẹ đưa vào viện tâm thần phát hiện điều không ngờ
Khám miễn phí cho trẻ đặc biệt nhân Tháng Tự kỷ Thế giới
Điều gì xảy ra với cơ thể khi luôn ăn tối trước 19h?
Phát hiện bệnh nguy hiểm từ những lần đổ mồ hôi bất thường
Tại sao nên sử dụng thực phẩm bổ sung để hỗ trợ sức khỏe âm đạo?
2 người tử vong do nắng nóng: Bác sĩ chỉ dấu hiệu cần đề phòng
Xem thêm