Thứ sáu, 26/04/2024 23:49
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ hai, 20/06/2022 09:22

Nguyên nhân cao huyết áp và giải pháp cải thiện hiệu quả

Cao huyết áp là bệnh lý phổ biến và đang có xu hướng trẻ hóa với nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy, nguyên nhân cao huyết áp do đâu?

Nguyên nhân dẫn đến cao huyết áp

Nguyên nhân gây huyết áp cao bao gồm các yếu tố nguyên phát và thứ phát. Cụ thể như sau:

Nguyên nhân nguyên phát

Có khoảng 90% trường hợp người mắc bệnh cao huyết áp không xác định được nguyên nhân chính xác nên được gọi là tăng huyết áp nguyên phát. Tuy nhiên, một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ dẫn đến huyết áp cao như:

- Di truyền và chủng tộc: Nếu các thành viên trong gia đình có người bị cao huyết áp thì bạn có nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn. Những người da đen thường có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn so với người da trắng.

- Tuổi tác: Cao huyết áp phổ biến hơn ở những người trên 65 tuổi. Điều này là do tuổi càng cao làm tăng xơ cứng thành động mạch và lòng mạch bị thu hẹp do các mảng bám.

- Có thể làm tăng lượng cholesterol gây lắng đọng tại thành mạch, dẫn đến tình trạng xơ vữa động mạch. Từ đó, gây hẹp lòng mạch và huyết áp tăng cao.

- Ít hoạt động thể chất: Làm kích thích hệ thần kinh giao cảm, làm co mạch máu gây tăng huyết áp. Ngoài ra, lười vận động làm giảm tính đàn hồi của các động mạch, dẫn đến giảm hormon như oxit nitric, một chất có tác dụng làm giãn mạch, giúp kiểm soát huyết áp.

- Sử dụng thuốc lá: Các hóa chất trong thuốc lá có thể làm tăng nguy cơ tích tụ các mảng bám trong thành động mạch dẫn đến áp lực máu lên thành mạch tăng, từ đó làm tăng huyết áp.

- Chế độ ăn không khoa học: Tiêu thụ quá nhiều muối và ít kali dẫn đến huyết áp tăng cao.

- Nghiện rượu: Có thể làm tăng mức cholesterol và chất béo trung tính trong cơ thể gây tăng huyết áp.

- Căng thẳng: Thường xuyên bị stress có thể dẫn đến tăng huyết áp tạm thời. Hơn nữa, nhiều người cố gắng cải thiện tình trạng căng thẳng bằng cách ăn quá nhiều, sử dụng thuốc lá hoặc rượu. Tất cả những yếu tố này có thể góp phần làm tăng huyết áp.

- Sử dụng một số thuốc như tránh thai, cường giao cảm, kháng viêm không steroid, cyclosporin, erythropoietin, steroids, opioid,...

Empty

Chế độ ăn nhiều muối làm tăng nguy cơ dẫn đến bệnh cao huyết áp

Nguyên nhân thứ phát

Nguyên nhân gây tăng huyết áp thứ phát thường do các bệnh lý mạn tính tại các cơ quan khác như:

- Bệnh thận: Khi thận hoạt động không tốt sẽ làm giảm khả năng đào thải chất lỏng và độc tố ra ngoài. Điều này làm tăng áp lực lên các động mạch thận, dẫn đến tăng huyết áp.

- Bệnh tiểu đường: Bệnh lý này làm tổn thương các mạch máu nhỏ trong cơ thể, làm gia tăng nguy cơ xơ cứng thành mạch. Điều này làm tăng áp lực trong lòng mạch, từ đó dẫn đến huyết áp tăng cao.

- Chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn: Bệnh lý này làm tăng tiết các hormone căng thẳng gây tăng huyết áp.

- Các bệnh nội tiết: Chẳng hạn như suy hoặc cường tuyến giáp, hội chứng Cushing, bệnh to đầu chi, cường aldosteron và u tủy thượng thận.

Như vậy có thể thấy, huyết áp tăng cao thường khó xác định được nguyên nhân. Dẫn đến bệnh tiến triển âm thầm, lâu dần gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng đến các cơ quan như tim, thận, não, mắt,...

Empty

Người mắc bệnh lý về thận có nguy cơ cao bị tăng huyết áp

Kiểm soát huyết áp an toàn hiệu quả nhờ thảo dược thiên nhiên

Hiện nay, xu hướng sử dụng sản phẩm thảo dược được nhiều chuyên gia khuyến cáo và người bệnh tin tưởng áp dụng để hạ và ổn định huyết áp. Tiêu biểu là sản phẩm Định Áp Vương chứa thành phần cao cần tây giúp kiểm soát huyết áp hiệu quả.

cao huyet ap (1)

Sản phẩm Định Áp Vương giúp hỗ trợ kiểm soát bệnh tăng huyết áp hiệu quả

Cao cần tây có tác dụng hạ huyết áp thông qua cơ chế làm chậm nhịp tim, giảm cung lượng tim và giãn mạch. Hơn nữa, cao cần tây còn làm giảm lipid máu, qua đó làm giảm sức cản ngoại vi, phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Đặc biệt, theo nhiều nghiên cứu cho thấy, cao cần tây không gây ảnh hưởng đến huyết áp của người có huyết áp bình thường, ngay cả khi dùng với liều rất cao (5000 mg/kg cân nặng) cũng không gây độc cho cơ thể.

Ngoài ra, Định Áp Vương còn là sự kết hợp giữa cao cần tây với các thảo dược quý khác như lá dâu tằm, hoàng bá, tỏi,... giúp hạ huyết áp, giảm lipid máu, ngăn ngừa biến chứng tim mạch.

Trên thực tế, theo khảo sát của Tạp chí Kinh tế năm 2021 cho thấy, có đến 92,8% người sử dụng hài lòng và rất hài lòng khi dùng sản phẩm Định Áp Vương để kiểm soát huyết áp. Tiêu biểu là ông Trần Văn Mích (Cẩm Phả, Quảng Ninh). Ông Mích thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, huyết áp cao chót vót 180/130 mmHg, chao đảo như say sóng khiến ông rất khó chịu. May mắn thay, ông đã biết đến phương pháp sử dụng thảo dược và kiên trì sử dụng giúp cơ thể khỏe mạnh trở lại, huyết áp được ổn định.

Empty

Chia sẻ của ông Mích khi sử dụng Định Áp Vương giúp ổn định huyết áp

Hiểu được nguyên nhân cao huyết áp giúp người bệnh chủ động phòng ngừa và có hướng xử trí hiệu quả, kịp thời. Bên cạnh đó, người bệnh cần tuân thủ hướng dẫn điều trị của bác sĩ và điều chỉnh lối sống hàng ngày để huyết áp luôn ổn định. Mọi thắc mắc về bệnh cao huyết áp, bạn có thể liên hệ ngay tới tổng đài 024. 38461530 - 028. 62647169 để được tư vấn đầy đủ và nhanh nhất.

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Nguyễn Hà  
Hình dạng khuôn mặt tiết lộ tính cách gì của bạn?
Người phụ nữ đột quỵ sau khi làm “chuyện ấy”
Giá đỗ có thực sự giúp sung sức trong 'cuộc yêu''?
Vì sao tập thể dục thường xuyên vẫn tăng cân vù vù?
Bé trai 3 tuổi ngộ độc chì nguy kịch sau khi uống thuốc nam
Bổ sung chất xơ đúng cách tránh đầy hơi, chuột rút
Hà Nội vào đỉnh dịch tay chân miệng: Chuyên gia chỉ dấu hiệu không nên chủ quan
Mắc Covid-19 liên tục trong 613 ngày
Cô đơn làm tăng 50% nguy cơ mất trí nhớ
Bị ù tai, vo ve trong tai: Điều trị bằng cách nào?
Bất thường ở tim có thể là dấu hiệu ung thư tuyến tiền liệt
Tăng 10% nguy cơ đột quỵ do thói quen khi ngủ
Nơi bẩn nhất trong phòng làm việc, chứa ổ vi khuẩn gấp 400 lần bồn cầu
Bệnh viện không được từ chối, chậm trễ cấp cứu trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5
Chuyên gia Meijibio chia sẻ bí quyết sống lâu khoẻ mạnh
“Đu trend” pha mắm tôm vào trà sữa: Thú vui đánh đổi nguy cơ ngộ độc
Dấu hiệu u xơ tử cung thường gặp là gì?
Chuyên gia y tế thế giới bàn chiến lược cải thiện sức khỏe và bất bình đẳng giới
Thịt gà có 6 dấu hiệu này tuyệt đối không ăn
Cải thiện ngồi lâu giúp tăng tuổi thọ ở người lớn tuổi
Xem thêm