Thứ bảy, 01/06/2024 08:17
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ bảy, 24/12/2016 06:49

Cách xử trí khi trẻ bị sốt cao, co giật

Cách xử trí khi trẻ bị sốt cao, co giật các bậc cha mẹ nên biết để giúp con mau khỏe mạnh và tránh điều đáng tiếc có thể xảy ra.

Cách xử trí khi trẻ bị sốt cao, co giật

Sốt cao, co giật là tình trạng bệnh lý rất hay gặp ở trẻ nhỏ, nhất là khi có sự thay đổi thời tiết, khí hậu. Nếu không khống chế được, cơn co gật sẽ khiến não của trẻ thiếu ôxy, làm suy giảm trí tuệ và có thể lên cơn động kinh.

cach-xu-tri-khi-tre-bi-sot-cao-co-giat-giadinhonline.vn 1

Cần có bước xử trí kịp thời để giúp trẻ tránh được biến chứng về sau.

Khi thấy trẻ bị co giật do sốt, các bậc cha mẹ cần phải có kiến thức nhận biết các dấu hiệu, từ đó có thể tiến hành các bước sơ cứu tại nhà và đưa tr

Tại sao trẻ bị sốt cao co giật?

Não trẻ em cũng có khoảng 14 tỉ tế bào thần kinh như người lớn, nhưng phải đến 8 tuổi các tế bào thần kinh mới biệt hoá hoàn toàn. Về thành phần hoá học, não trẻ em có nhiều nước và Protein, có ít Lipid hơn não người lớn.

Nguyên nhân sốt là do trẻ bị nhiễm vi khuẩn hoặc virus. Do các tế bào thần kinh chưa biệt hoá, thành phần hoá học có nhiều nước, nên khi trẻ sốt cao não dễ bị kích thích, các neuron thần kinh nhất thời phóng điện đột ngột và quá mức, gây tình trạng co giật toàn thân.

Nhận biết cơn co giật do sốt cao

Trẻ bị sốt cao co giật thường gặp ở lứa tuổi từ 6 tháng đến 5 tuổi. Khi bé bị sốt trên 39oC thường bị xuất hiện cơn co giật và cơn co giật này mất đi khi hạ thân nhiệt xuống dưới 39oC.

Khi bị sốt co giật, trẻ thường bị kiểu co giật lan toả toàn thân. Mỗi cơn co giật thường kéo dài không quá 10 phút. Sau cơn co giật bé thường ngủ và khi bị đánh thức dậy bé tỉnh táo, không mê man.

Cách xử trí tại nhà khi trẻ bị sốt cao, co giật

Khi trẻ bị sốt cao, co giật, cha mẹ nhanh chóng đặt trẻ nằm ở nơi bằng phẳng, tạo không khí thông thoáng, nới quần áo của trẻ rộng ra, đặc biệt là vùng cổ hoặc có thể cởi hết quần áo của trẻ.

Sau đó dùng khăn sạch nhúng vào nước ấm, vắt sạch nước và lau khắp người trẻ, đặc biệt vùng bẹn, nách, cổ trẻ và trán, lau đi lau lại liên tục cho đến khi trẻ hết cơn co giật thì dừng lại.

Khi bị sốt cao, co giật trẻ không thể uống được thuốc hạ sốt nên phải nhanh chóng đặt thuốc hạ sốt bằng đường hậu môn, đối với trẻ 2 dưới 2 tuổi dùng viên viên paracetamol 80mg, trẻ lớn dùng viên 150mg.

Khi trẻ hết cơn co giật, cha mẹ nên cho con nằm nghiêng sang một bên, đầu kê gối ở vị trí an toàn, hơi ngửa để tránh dịch hậu môn vào phổi gậy nguy hiểm đến tính mạng trẻ.

Nhanh chóng đưa trẻ đi cấp cứu để được điều trị sớm phòng tránh cơn co giật tái phát.

Cách nhận biết dấu hiệu lồng ruột ở trẻ

Phương Vũ

Tags:
  • Tin liên quan
Phụ nữ mang thai đi du lịch hè được không?
Mẹ bầu nên ăn gì khi bị cao huyết áp?
Cô gái trẻ gặp bác sĩ ngay lần quan hệ đầu tiên
Tăng huyết áp khi mang thai: Triệu chứng, tác hại và cách phòng chống
5 việc cần làm ngay để không tăng huyết áp khi mang thai
'Chuyện ấy' bao nhiêu lần một tuần là đủ?
'Chuyện ấy' trở lại sau... sinh mổ
Bà bầu nổi cáu đừng trách
Giận chồng, sản phụ mang thai 30 tuần quyết đi 'chữa lành' và nhận điều hối hận
Lịch trình 'chuyện ấy' an toàn cho phụ nữ mang thai
4 lý do đàn ông lười “yêu”
Cưới chồng 3 năm không thể mang thai, bác sĩ kết luận do thói quen từ 10 năm trước
Ăn trứng vịt lộn có thực sự giúp quý ông “sung mãn”?
Nam giới ăn giò lợn, chân dê tăng cường 'chuyện ấy' được không?
8.000 trẻ em Việt mắc bệnh tan máu bẩm sinh mỗi năm: 'Đau đầu' bài toán sức khoẻ giống nòi
Phụ nữ sau tuổi 30 kiểm tra ngay 4 điều này để phòng ngừa bệnh tật
Vỡ thai ngoài tử cung do chủ quan: Bác sĩ chuyên khoa nói gì?
Cảnh báo “dọn” bikini quá thường xuyên làm tăng nguy cơ nhiễm trùng khó chịu tái phát
Thói quen khi tắm khiến phụ nữ mắc bệnh phụ khoa
Quyết sang trời Tây học tập, nữ tiến sĩ hối hận khi ngày trở về không thể sinh con
Xem thêm