Chủ nhật, 12/05/2024 05:39
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ năm, 28/02/2019 19:10

Nhà khoa học Nhật Bản chỉ cách làm chậm lão hóa, kéo dài tuổi thọ

Các nhà nghiên cứu Nhật Bản vừa công bố kết quả một nghiên cứu chỉ ra cơ chế làm chậm quá trình lão hóa và kéo dài tuổi thọ. 

Công bố nghiên cứu chỉ ra cách làm chậm lão hóa, kéo dài tuổi thọ

Empty

Làm thế nào để khỏe mạnh và sống lâu luôn là câu hỏi làm đau đầu giới khoa học

Nghiên cứu hiện chưa được thực hiện trên con người nhưng đã thành công ở ruồi giấm và chuột.

Theo đó, các phát hiện được công bố trên ấn bản online của tạp chí khoa học Anh Nature Communications hôm 19/2, trong đó ác nhà nghiên cứu đang hi vọng có thể áp dụng phương pháp này để kéo dài tuổi thọ của con người.

Nhóm nghiên cứu được dẫn dắt bởi ông Tamotsu Yoshimori – giáo sư sinh học tế bào của ĐH Osaka.

Empty

Một nghiên cứu trên ruồi giấm đã xác định cách để kích hoạt chức năng trao đổi chất trong các tế bào giúp tăng tuổi thọ của chúng

Autophagy - cơ chế tự thực là một quá trình phá vỡ các protein và mầm bệnh không mong muốn – những nhân tố làm giảm tuổi thọ, các nhà nghiên cứu cho hay. Nghiên cứu được thực hiện trên ruồi giấm và chuột cho thấy khi chất gây ức chế autophagy có tên là Rubicon – một loại protein tăng lên theo độ tuổi.

Khi các nhà khoa học ngăn chặn hoạt động của Rubicon ở ruồi giấm thì cơ chế này được kích hoạt. Kết quả là tuổi thọ trung bình của ruồi giấm tăng lên 20%, các chức năng vận động được cải thiện, giảm tích luỹ protein có lợi cho sự phát triển bệnh thoái hoá thần kinh.

Empty

Ngoài ruồi giấm, chuột bạch cũng là đối tượng được các nhà nghiên cứu thử nghiệm cơ chế này do chúng có bộ gen gần giống con người

Các nhà nghiên cứu cũng sử dụng công nghệ chỉnh sửa gen để ngăn sự hoạt động của Rubicon ở chuột bạch. Kết quả là lượng protein có thể gây bệnh Parkinson giảm ở loài động vật có vú này.

Các nhà khoa học cho biết việc đo khối lượng Rubicon và ức chế các hoạt động của protein này bằng thuốc có khả năng sẽ giúp điều trị các bệnh do tuổi tác gây ra.

Empty

Giáo sư Yoshinori Osumi (Ảnh: wsj.com)

Giáo sư Yoshimori là học trò của giáo sư Yoshinori Osumi – giáo sư danh dự của Viện Công nghệ Tokyo, người giành giải Nobel năm 2016 nhờ phát hiện ra cơ chế của autophagy.

-> Chế độ ăn uống của người Nhật có thể giúp bạn sống lâu hơn

Cậu bé 7 tuổi kiếm 22 triệu USD/năm nhờ kênh Youtube

     Thu Hằng (Dịch từ Japantimes)  
Ra mắt bộ sưu tập “Mẹ yêu” nhân ngày Mother's Day
Bé 5 tháng tuổi mặt sưng nề do thói quen tai hại từ người lớn
Thoa kem chống nắng bao lâu thì có thể tiếp xúc với nước?
Cưới chồng 3 năm không thể mang thai, bác sĩ kết luận do thói quen từ 10 năm trước
Ung thư đại trực tràng ở Mỹ tăng 500%, ngày càng trẻ hoá độ tuổi
Vì sao đồ cũ của Chanel, Louis Vuitton có giá bán 'trên trời'?
Ăn trứng vịt lộn có thực sự giúp quý ông “sung mãn”?
Lời khuyên 'vàng' cho người cao huyết áp
Giải pháp cải thiện ù tai, nghe kém ở người cao tuổi từ thảo dược
Người Việt thích thưởng trà nhưng đa số mắc 3 sai lầm tai hại
Da dầu nên dưỡng ẩm vào ban đêm không?
Mùa hè nóng nực ăn kem mỗi ngày có tốt không?
Bổ sung 7 nhóm thực phẩm cho mái tóc chắc khỏe, dày dặn
Nam giới ăn giò lợn, chân dê tăng cường 'chuyện ấy' được không?
5 màu sắc trang phục nổi bật, ăn ảnh đáng sắm nhất Hè 2024
'Bảo bối' giúp giữ gìn làn da khỏe đẹp suốt ngày hè
3 quy tắc 'vàng' giúp tập thể dục thể thao đạt hiệu quả
8.000 trẻ em Việt mắc bệnh tan máu bẩm sinh mỗi năm: 'Đau đầu' bài toán sức khoẻ giống nòi
Không còn khàn tiếng, u xơ dây thanh quản nhờ bí quyết thảo dược
3 loại nước giúp Dương Mịch luôn có body thanh mảnh, da căng mướt ở tuổi U40
Xem thêm