Thứ ba, 17/09/2024 08:26     |   Tiêu dùng     |   Nhịp sống miền Tây     |   Phụ nữ Sức khoẻ
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ sáu, 06/09/2024 09:38

Người bị bệnh thủy đậu kiêng gì để mau lành bệnh?

Bệnh thủy đậu có thể diễn tiến nặng và bùng phát thành dịch trong cộng đồng. Vậy người bị thủy đậu kiêng gì để mau lành bệnh?

Bệnh thủy đậu xuất hiện do đâu?

Tác nhân chính gây ra bệnh thủy đậu là do virus Varicella- Zoster (VZV) gây ra. Bệnh có biểu hiện điển hình là các mụn nước, phỏng rộp chứa đầy dịch bên trong, mọc chi chít trên da khiến người mắc ngứa ngáy, khó chịu. Sau khi các nốt mụn nước xẹp đi sẽ để lại các tổn thương có dạng hình tròn, hơi lõm ở giữa và đóng vảy bên trên, khi lành dễ để lại sẹo lõm nông nhẹ.

Bất kỳ đối tượng nào chưa có miễn dịch với thủy đậu đều có khả năng lây nhiễm và mắc bệnh.

Bệnh thủy đậu do virus Varicella- Zoster gây ra

Người mắc bệnh thủy đậu cần kiêng gì?

Chế độ ăn uống và sinh hoạt đóng vai trò rất lớn trong việc hỗ trợ đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh. Cụ thể người bệnh cần chú ý các điểm sau:

Lưu ý trong chế độ ăn uống

Khi bị thủy đậu, người bệnh cần tránh các loại gia vị cay nóng như: tỏi ớt, gừng, hạt tiêu, cà ri, mù tạt,.... và các loại thịt như thịt chó, thịt dê, các loại gia cầm hải sản như tôm, sò, ốc, ngao.

Một số các loại quả như vải, nhãn, mận, xoài, mít cũng là thực phẩm mà người mắc bệnh thủy đậu cần tránh.

Đặc biệt, người mắc bệnh thủy đậu cần kiêng với nhục quế vì vị thuốc này có tính đại nhiệt, thuần dương, tác dụng ôn nhiệt trợ hỏa nên rất nguy hiểm cho bệnh nhân mắc bệnh thủy đậu.

Vì thủy đậu là căn bệnh truyền nhiễm có tính lây lan mạnh mẽ nên khi mắc bệnh, bạn cần hạn chế đến chỗ đông người để tránh tình trạng lây nhiễm chéo, đồng thời tránh việc dùng chung đồ với người khác và không gãi mạnh lên các nốt thủy đậu.

Khi bị thủy đậu, người bệnh nên sử dụng các thực phẩm lành tính, ít chất đạm, thức ăn dưới dạng lỏng và dễ tiêu hóa như cháo đậu xanh, cháo củ năng kết hợp với ý dĩ, lá tre non, cháo gạo lứt, măng tây, chuối, đậu xanh, đậu đỏ, khoai tây, cà rốt,.... hoặc các loại rau như rau ngót, rau sam, mướp đắng, cải thảo.

Người bệnh thủy đậu cần tránh các loại gia vị cay nóng

Tránh nơi đông người

Thủy đậu rất dễ lây truyền nên người bị bệnh cần tránh những nơi đông người để tránh phát tán virus và lây lan cho người khỏe mạnh, giảm nguy cơ bệnh bùng phát thành dịch.

Chú ý hạn chế sờ vào nốt phỏng

Người bệnh sẽ có cảm giác ngứa ngáy, nhất là ở những mụn nước to. Nếu gãi, mụn nước bị vỡ, dịch sẽ chảy ra vùng da lành và gây nốt phỏng ở đó.. Do đó, dù khó chịu nhưng người bệnh cần hạn chế sờ vào nốt phỏng, hạn chế gãi để tránh tình trạng viêm nhiễm trở nên nghiêm trọng hơn.

Người bệnh thủy đậu nên hạn chế sờ vào nốt phỏng

Không sử dụng chung đồ đạc cá nhân

Đồ dùng cá nhân như khăn mặt, quần áo, bàn chải đánh răng,... của bệnh nhân cũng phải được vệ sinh thật kỹ và để riêng với đồ đạc của các thành viên khác để tránh lây lan.

Không tắm lá

Nhiều người thường lấy lá chè xanh, lá bàng để tắm cho người bệnh với hy vọng nhanh khỏi. Tuy nhiên, trong những lá này thường có tanin, dễ làm cho da bị tổn thương hơn, dị ứng và nhiễm trùng, nhất là làn da mỏng mang của trẻ nhỏ.

Biến chứng nguy hiểm từ bệnh thủy đậu

Bệnh thủy đậu có thể tiềm ẩn nhiều biến chứng nếu không nhận biết và điều trị kịp thời. Các mối nguy hiểm có thể bao gồm:

- Bội nhiễm thủy đậu: Đây là tình trạng các vùng da bị nhiễm trùng, lở loét, nguy cơ cao để lại sẹo rỗ.

- Nhiễm trùng huyết: Đây là biến chứng nguy hiểm, diễn biến rất nhanh chóng, khi tác nhân gây bệnh là VZV từ các nốt phỏng rộp thủy đậu lan sang máu, dẫn đến tổn thương mô, suy nội tạng.

- Viêm phổi: Biến chứng này thường xuất hiện ở người lớn vào ngày thứ 3 đến thứ 5 của bệnh, dẫn đến suy hô hấp, phù phổi và gây nguy hiểm đến tính mạng.

- Zona thần kinh: Là biến chứng của bệnh thủy đậu do VZV tái phát sau nhiều năm khu trú trong cơ thể. Người mắc bệnh zona sẽ gặp các cơn đau dữ dội và có thể gây viêm dây thần kinh vận động, suy yếu cơ xung quanh vùng da phát ban.

Bệnh thủy đậu tiềm ẩn nhiều biến chứng nặng nề

Bộ đôi sản phẩm thảo dược Subạc giúp cải thiện bệnh thủy đậu

Để cải thiện nhanh chóng bệnh thủy đậu, bên cạnh việc tham khảo cách điều trị như trên, bạn nên tham khảo kết hợp sử dụng gel bôi Subạc từ thiên nhiên.

Là sản phẩm bôi ngoài da đầu tiên trên thị trường ứng dụng công nghệ Nano bạc, kết hợp với các thảo dược quý như: neem, chitosan, kẽm salicylate, gel bôi Subạc có tác dụng kháng khuẩn, kháng virus, chống viêm. Vì thế, giúp làm dịu da, giảm đau ngứa nhanh chóng mà không gây kích ứng da, dùng được cho trẻ nhỏ kể cả trẻ sơ sinh, bôi được an toàn trong niêm mạc miệng. Gel Subạc còn ngăn ngừa nguy cơ các nốt thủy đậu để lại sẹo thâm khi khỏi.

Khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam cho thấy, có tới 96% người dùng hài lòng và rất hài lòng về tác dụng của gel Subạc: Giúp làm sạch, sát khuẩn da, niêm mạc miệng; Giúp làm dịu da, giảm ngứa; Hạn chế vết thâm, tái tạo da, ngăn ngừa sẹo.

Gel Subạc giúp cải thiện bệnh thủy đậu

Nếu có bất cứ thắc mắc nào về bệnh thủy đậu hay sản phẩm gel Subạc - Hết sởi, thủy đậu, zona, sạch tay chân miệng, làn da mịn màng, bạn hãy để lại bình luận dưới bài viết để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.

* Subạc là sản phẩm nổi tiếng của Dược phẩm Á Âu. Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Anh Thư  
Lo sợ ảnh hưởng thai nhi, mẹ bầu tìm cách 'trốn' bác sĩ
Cách giảm đường huyết từ 13 về 6.6mmol/l chỉ sau 3 tháng
Thực hư bổ sung vitamin tổng hợp làm tăng nguy cơ tử vong
Hút chân không thực phẩm cứu trợ lũ lụt dễ sinh vi khuẩn cực độc
Nguy cơ mắc 'bệnh khó nói' khi dầm mình trong nước lũ
Tích trữ đồ ăn phòng lũ biết 7 điều này để đảm bảo an toàn
2 mẹ con cùng mắc ung thư sau thời gian dùng khung lốp xe ô tô làm bếp nướng
Khuyến cáo người dân không dùng gia cầm chết chế biến thực phẩm
Bị vảy nến 20 năm, anh Thái đã hết tự ti nhờ…
Việc cần làm để an toàn, phòng chống dịch bệnh mùa lũ
Làm gì để phòng bệnh ngoài da khi lội nước?
81 tuổi không lo thiếu máu cơ tim, suy tim nhờ cách này
5 bệnh thường gặp sau mưa bão, biết những điều này để an toàn cho cả nhà
Thường xuyên thức giấc lúc 3 - 4 giờ sáng là chứng bệnh gì?
 Chi 20 triệu đồng trị mụn theo 'bác sĩ mạng', chưa đầy 3 ngày cô gái trẻ nhập viện trong ấm ức
Sai lầm khi đập trứng vào bát gây nguy hại cả nhà
Vắc xin trọn đời: Tiêm chủng không bao giờ là muộn
Người bị bệnh thủy đậu kiêng gì để mau lành bệnh?
'Căng da bụng, chùng da mắt' có thể là dấu hiệu bệnh nguy hiểm
Vì sao người say rượu thường nói thật lòng?
Xem thêm