Thứ sáu, 17/05/2024 04:47
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ hai, 29/05/2017 18:43

Những nguyên tắc mẹ cần biết khi bảo quản sữa mẹ và đồ ăn dặm cho bé

Không phải mẹ nào cũng có điều kiện để chế biến thực phẩm tươi sống cho con nên việc bảo quản nguyên liệu và thức ăn dặm cho bé là điều cần thiết. Dưới đây là những nguyên tắc bảo quản thực phẩm ăn dặm cho bé theo hướng dẫn của Bộ Y Tế và Cục An toàn thực phẩm để giảm được sự nhiễm khuẩn và đảm bảo chất dinh dưỡng tối đa cho thực phẩm bé ăn.

Sữa mẹ

Bộ Y Tế Anh và Hướng dẫn NICE (2008) ghi rõ về cách bảo quản sữa mẹ:

Bảo quản nhiệt độ 0-4 độ C: không quá 5 ngày

Bảo quản trong buồng lạnh đặc biệt của tủ lạnh: không quá 2 tuần

Bảo quản trong tủ đông nhiệt độ dưới -18 độ C: không quá 6 tháng

Thịt heo/bò

Thịt sống hoặc chín:

+Nếu để ngăn mát (nên để ngăn lạnh nhất)-nhiệt độ

+Nếu để ngăn đá (nhiệt độ

Cá, hải sản và thịt gia cầm

Thịt sống và chín

Nếu để ngăn mát (nên để ngăn lạnh nhất) nhiệt độ

+Nếu để ngăn đá (nhiệt độ

nhung-nguyen-tac-me-can-biet-khi-bao-quan-sua-me-va-do-an-dam-cho-be-giadinhonline.vn 1

Bảo quản đồ ăn dặm đúng cách sẽ giảm được sự nhiễm khuẩn và đảm bảo chất dinh dưỡng tối đa cho thực phẩm bé ăn

Rau củ, trái cây

Hướng dẫn bảo quản đặc biệt của HHDD dành cho các bé:
Các loại rau cho lá: không rữa, bảo quản ngăn mát tủ lạnh, dùng trong 2-4 ngày là tốt nhất.

Các loại củ: bảo quản ngăn mát tủ lạnh, dùng trong 10 ngày là tốt nhất

Nếu đã nấu chín và nghiền nát, lưu ý 3 bước sau:

+Bước 1: sau khi nấu xong, làm lạnh nhanh trong 1 tiếng.

+Bước 2: để riêng các loại rau củ, chia nhỏ vào từng ngăn của vĩ làm đá

+Bước 3: Lưu trữ nhiệt độ dưới -18 độ C, khuyên dùng trong 2-3 tuần.

Một số trái cây thông dụng khi chín nên bảo quản lạnh ở ngăn mát và thời gian nên cho bé ăn để đảm bảo chất dinh dưỡng tốt nhất, quá thời gian này chất dinh dưỡng bắt đầu giảm:

Chuối : 1-2 ngày

Đu đủ: ăn trong 7 ngày

Nho : không quá 5 ngày

Thơm: 3 ngày

Kiwi: dùng trong 1 tuần

Bơ: 2-5 ngày

Mãng cầu: dùng trong 3 ngày

Dưa hấu: 5 ngày

Táo (thu hoạch trong tháng 2-tháng 7): 2 tuần

Dâu tây: 2 ngày

Táo (thu hoạch trong tháng 8-tháng 1): 1 tháng

Một số rau củ lưu trữ và thời gian bé ăn tốt nhất

Bí đỏ: 1 tuần

Bộng cải xanh: 5 ngày

Cà chua: 3-4 ngày

Bông cải trắng: 1 tuần

Cà rốt: 2 tuần

Khoai lang: 1 tuần

Bắp còn vỏ : 2-3 ngày

Ớt chuông: 1 tuần

Bắp bóc vỏ (tách hạt): 1-2 ngày

Dưa leo: 1 tuần

L.H (Nguồn: Bác sỹ Anh Nguyễn)

Tags:
  • Tin liên quan
4 lý do đàn ông lười “yêu”
Cưới chồng 3 năm không thể mang thai, bác sĩ kết luận do thói quen từ 10 năm trước
Ăn trứng vịt lộn có thực sự giúp quý ông “sung mãn”?
Nam giới ăn giò lợn, chân dê tăng cường 'chuyện ấy' được không?
8.000 trẻ em Việt mắc bệnh tan máu bẩm sinh mỗi năm: 'Đau đầu' bài toán sức khoẻ giống nòi
Phụ nữ sau tuổi 30 kiểm tra ngay 4 điều này để phòng ngừa bệnh tật
Vỡ thai ngoài tử cung do chủ quan: Bác sĩ chuyên khoa nói gì?
Cảnh báo “dọn” bikini quá thường xuyên làm tăng nguy cơ nhiễm trùng khó chịu tái phát
Thói quen khi tắm khiến phụ nữ mắc bệnh phụ khoa
Quyết sang trời Tây học tập, nữ tiến sĩ hối hận khi ngày trở về không thể sinh con
Căng thẳng làm giảm khả năng mang thai của phụ nữ?
Chuyện 'yêu' ở người cao tuổi: Bao nhiêu là đủ?
Ngân hàng tinh trùng: Giúp nam giới đảm bảo khả năng sinh sản trong tương lai
Vì sao các cặp đôi sắp sinh con đều thích ăn dâu tây?
Nam giới có con ở độ tuổi nào là tốt nhất?
Phát bệnh vì kiêng cữ sau sinh theo tục lệ dân gian
Uống thuốc tránh thai lùi ngày 'đèn đỏ' được không?
Mất hứng “chuyện ấy” sau sinh con
'Kiêng' để dự trữ tinh trùng: Nên không?
Dùng thuốc tiêm tránh thai làm tăng nguy cơ u não gấp 5 lần
Xem thêm