Thứ ba, 14/05/2024 20:37
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ năm, 11/02/2021 06:30

6 thực phẩm mẹ bầu nên hạn chế ăn ngày Tết

Trong những ngày lễ Tết, đồ ăn rất phong phú nhưng nếu bà bầu buông thả trong việc ăn uống sẽ không tốt cho cả mẹ và con. Vì vậy, hãy lưu ý để giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh trong suốt thai kỳ.

Hạn chế ăn bánh chưng

banh chung

Ảnh minh họa

Đây là món ăn chứa hàm lượng dinh dưỡng khá cao do được làm từ gạo nếp và thịt mỡ. Mẹ bầu chỉ nên ăn bánh chưng ở mức độ vừa phải để tránh tình trạng đầy hơi, khó tiêu. Đặc biệt, những bà bầu béo phì, cao huyết áp cần bỏ qua bánh chưng trong ngày Tết.

Mẹ bầu hạn chế ăn các loại mứt

cac loai mut

Ảnh minh họa

Các loại mứt thường chứa rất nhiều đường. Các vitamin và khoáng chất trong trái cây đều mất đi khi chúng được tẩm đường và sên thành mứt. Mứt giống như bánh kẹo hay nước ngọt, đều không chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Mẹ bầu ăn quá nhiều mứt có thể tăng cân nhanh, tăng nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ.

Mẹ bầu không nên ăn canh măng

canh mang

Ảnh minh họa

Đây là một trong những món ăn phổ biến ngày Tết nhưng các chuyên gia khuyến cáo phụ nữ mang thai, nhất là người đang trong tam cá bán nguyệt đầu tiên nên hạn chế ăn. Bởi trong những tháng đầu thai kỳ, do chưa thích nghi được với thay đổi của cơ thể và bị ốm nghén, hầu hết các mẹ thường không ăn được nhiều. Trong khi đó, măng chứa nhiều chất xơ, ăn nhiều dẫn đến no lâu, đầy hơi.

Mẹ bầu không nên uống trà, cà phê và nước có ga

3 loại đồ uống này đều chứa caffeine, nếu mẹ bầu dùng quá nhiều có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và thậm chí gây nguy cơ sinh non hoặc sinh con nhẹ cân. Do vậy, dù chị em có thực sự đam mê loại đồ uống này và được mời uống trong dịp Tết thì cũng nên khéo léo từ chối và loại bỏ chúng trong thói quen hàng ngày.

Thịt xông khói

thi xong khoi

Ảnh minh họa

Mẹ bầu nên tránh xa thịt giăm bông khô và xúc xích salami (loại xúc xích lên men và sấy khô) bởi vì dù được tiệt trùng, chúng chưa được nấu chín và có thể gây ra bệnh từ kí sinh trùng Toxoplasma gondii, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Mệ bầu hạn chế ăn lẩu

lau

Ảnh minh họa

Mẹ bầu nên hạn chế ăn lẩu vì món này có thể làm tổn thương hệ tiêu hóa, gia tăng cảm giác ợ nóng và nôn nghén. Hơn nữa, món lẩu thường không nấu chín kỹ nên rất dễ nhiễm trứng gian sán và các ký sinh trùng.

->Mẹ bầu cần làm gì để phòng tránh dịch Covid-19?

Xem thêm: Dấu hiệu sớm nhận biết ung thư vú

Hoàng Ly (T/H)  
Cưới chồng 3 năm không thể mang thai, bác sĩ kết luận do thói quen từ 10 năm trước
Ăn trứng vịt lộn có thực sự giúp quý ông “sung mãn”?
Nam giới ăn giò lợn, chân dê tăng cường 'chuyện ấy' được không?
8.000 trẻ em Việt mắc bệnh tan máu bẩm sinh mỗi năm: 'Đau đầu' bài toán sức khoẻ giống nòi
Phụ nữ sau tuổi 30 kiểm tra ngay 4 điều này để phòng ngừa bệnh tật
Vỡ thai ngoài tử cung do chủ quan: Bác sĩ chuyên khoa nói gì?
Cảnh báo “dọn” bikini quá thường xuyên làm tăng nguy cơ nhiễm trùng khó chịu tái phát
Thói quen khi tắm khiến phụ nữ mắc bệnh phụ khoa
Quyết sang trời Tây học tập, nữ tiến sĩ hối hận khi ngày trở về không thể sinh con
Căng thẳng làm giảm khả năng mang thai của phụ nữ?
Chuyện 'yêu' ở người cao tuổi: Bao nhiêu là đủ?
Ngân hàng tinh trùng: Giúp nam giới đảm bảo khả năng sinh sản trong tương lai
Vì sao các cặp đôi sắp sinh con đều thích ăn dâu tây?
Nam giới có con ở độ tuổi nào là tốt nhất?
Phát bệnh vì kiêng cữ sau sinh theo tục lệ dân gian
Uống thuốc tránh thai lùi ngày 'đèn đỏ' được không?
Mất hứng “chuyện ấy” sau sinh con
'Kiêng' để dự trữ tinh trùng: Nên không?
Dùng thuốc tiêm tránh thai làm tăng nguy cơ u não gấp 5 lần
Chuyên gia cảnh báo polyp buồng tử cung: Bệnh thường gặp, biến chứng nguy hiểm
Xem thêm