Thứ bảy, 18/05/2024 22:25
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ năm, 29/08/2019 11:09

Những thông tin có thể bạn chưa biết về máu nhiễm mỡ

Theo thống kê mới nhất, khoảng 29% người Việt trưởng thành bị máu nhiễm mỡ, tỷ lệ này ở dân thành thị còn lên đến 44,3%. Vậy máu nhiễm mỡ là bệnh gì?

Cơ chế gây máu nhiễm mỡ

Máu nhiễm mỡ còn được gọi là rối loạn lipid máu, mỡ máu cao, bệnh mỡ máu. Bình thường, mỡ (lipid) trong cơ thể được tạo ra tại gan bằng cách tổng hợp đường, đạm,… 20% còn lại đến từ nguồn thực phẩm mà chúng ta tiêu thụ hàng ngày. Mỡ được tổng hợp tại gan sẽ di chuyển theo máu đến các tế bào, mô và thực hiện những chức năng như: Sản sinh năng lượng, cấu thành nên tế bào, tạo ra các hormone. Có thể ví: Gan; mạch máu; tế bào, mô là 3 bình thông nhau chứa mỡ. Khi gan sản xuất quá nhiều hoặc/và tế bào, mô tiêu thụ mỡ kém hay quá trình vận chuyển bị tắc nghẽn thì mỡ sẽ ứ trệ tại máu, gây máu nhiễm mỡ. Lâu dần, máu nhiễm mỡ không được điều trị sẽ làm mỡ tại gan ứ trệ, dẫn đến gan nhiễm mỡ.

Empty

Tình trạng máu nhiễm mỡ ngày càng trẻ hóa

Nguyên nhân gây máu nhiễm mỡ

Các nguyên nhân cơ bản gây máu nhiễm mỡ có liên quan đến yếu tố di truyền (nguyên nhân nguyên phát) và lối sống (thứ phát). Một số yếu tố làm tăng nguy cơ gây bệnh, bao gồm:

- Yếu tố di truyền, lịch sử gia đình.

- Các điều kiện y tế như bệnh tiểu đường, béo phì, suy giáp, hội chứng thận hư,…

- Chế độ ăn uống thiếu lành mạnh như: Ăn quá nhiều thực phẩm chế biến, thức ăn nhanh,...

- Lười vận động.

- Tiêu thụ quá nhiều rượu, hút thuốc lá.

- Sử dụng một số loại thuốc làm tăng nguy cơ bị máu nhiễm mỡ.

Dấu hiệu nhận biết máu nhiễm mỡ

Ban đầu, triệu chứng máu nhiễm mỡ không rõ ràng. Do đó, bạn nên khám sức khỏe định kỳ để được chẩn đoán chính xác có bị máu nhiễm mỡ hay không. Nếu không điều trị đúng cách, bệnh có thể tiến triển thành các biến chứng, với các dấu hiệu bao gồm:

- Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

- Đau tim, khó thở, mệt mỏi.

- Chân tay tê bì, lạnh.

Capture

Thường xuyên chóng mặt, mệt mỏi có thể cảnh báo máu nhiễm mỡ

Máu nhiễm mỡ nguy hiểm ra sao?

Ban đầu, máu nhiễm mỡ chưa tác động nhiều đến sức khỏe nhưng nếu không điều trị sớm, nó có thể gây ra một số tình trạng nguy hiểm sau:

- Ảnh hưởng đến động mạch: Các chất béo tích tụ thành những mảng bám có thể khiến tắc nghẽn động mạch, làm giảm lưu lượng máu và oxy cung cấp cho các tế bào.

- Ảnh hưởng đến tim: Xơ vữa động mạch nuôi sống tim có thể gây đau tim, nhồi máu cơ tim.

- Ảnh hưởng đến thận: Khi mạch máu đến thận bị xơ vữa, bạn có thể bị phù, đặc biệt là ở chân, tăng huyết áp, suy thận.

- Bệnh động mạch ngoại vi gây đau, tê bì chân khi leo cầu thang hoặc tập thể dục.

- Ảnh hưởng đến gan: Mỡ máu dư thừa được loại bỏ khỏi cơ thể qua gan. Nồng độ mỡ cao trong máu có thể gây tổn thương gan, dẫn đến gan nhiễm mỡ.

- Ảnh hưởng đến não: Xơ vữa động mạch cảnh có thể gây đau đầu, chóng mặt, thậm chí đột quỵ não.

Empty

Đột quỵ não là biến chứng nguy hiểm của máu nhiễm mỡ

Phương pháp điều trị máu nhiễm mỡ hiện nay

Từ cơ chế gây máu nhiễm mỡ ở trên, muốn hạ mỡ máu hiệu quả sẽ có 2 cách: Giảm tổng hợp mỡ tại gan và tăng vận chuyển, tăng tiêu thụ mỡ tại các tế bào, mô. Dưới đây là một số cách điều trị máu nhiễm mỡ hiện nay:

Thay đổi lối sống

- Chế độ ăn uống: Hãy giảm chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa và cholesterol trong chế độ ăn uống hàng ngày.

- Giảm cân nếu thừa cân, béo phì.

- Tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày và 5 ngày/tuần.

Sử dụng thuốc

Khi tình trạng máu nhiễm mỡ trầm trọng hoặc xuất hiện biến chứng, người bệnh cần được sử dụng thuốc điều trị. Hầu hết các loại thuốc hiện nay đều giúp hạ mỡ máu thông qua cơ chế một chiều là ngăn ngừa gan tạo ra mỡ, giúp hạ mỡ trong máu. Tuy nhiên, điều này khiến mỡ tại các mô, tế bào cũng giảm theo, từ đó dẫn đến hậu quả: Cơ thể thiếu hụt năng lượng, tiêu cơ vân,... Người dùng thuốc sẽ mệt mỏi, uể oải. Cùng với đó, thuốc có rất nhiều tác dụng phụ nguy hiểm cho gan, thận,... nên khi dùng thuốc kéo dài, người bệnh sẽ mệt mỏi, ảnh hưởng đến chất lượng công việc, học tập.

Sử dụng sản phẩm thảo dược giúp hạ mỡ máu hiệu quả

Từ trên có thể thấy, muốn hạ mỡ máu hiệu quả cần đáp ứng được cả 2 mục tiêu: Giảm sản sinh mỡ tại gan và tăng cường tiêu thụ mỡ tại tế bào, mô. Hầu hết các phương pháp điều trị máu nhiễm mỡ hiện nay chỉ đáp ứng được 1 mục tiêu trên. Tuy nhiên, mới đây, các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời một sản phẩm thảo dược giúp đáp ứng đồng thời cả 2 mục tiêu điều trị máu nhiễm mỡ ở trên, đó là sản phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz.

Empty

Lipidcleanz hỗ trợ hạ mỡ máu hiệu quả, an toàn

Lipidcleanz có thành phần chính là cao lá sen, kết hợp với chiết xuất tỏi, cao hoàng bá, vitamin B5,… giúp hạ mỡ máu theo cơ chế 2 chiều: Giúp gan giảm sản sinh mỡ, đồng thời tăng cường vận chuyển và tiêu thụ mỡ tại mô, tế bào. Nhờ đó, mỡ trong máu giảm, người dùng khỏe mạnh, các cơ quan trong cơ thể như gan, thận không bị ảnh hưởng.

>> Xem thêm kinh nghiệm cải thiện máu nhiễm mỡ và gan nhiễm mỡ của Nguyễn Hữu Hòa (Thanh Trì, Hà Nội) TẠI ĐÂY.

Bài viết đã phân tích chi tiết nguyên nhân, dấu hiệu, biến chứng và cách điều trị máu nhiễm mỡ. Đừng quên áp dụng lối sống lành mạnh, khoa học và dùng sản phẩm Lipidcleanz đều đặn hàng ngày để kiểm soát lượng mỡ máu khỏe mạnh, bạn nhé!

Nếu bạn có thắc mắc về máu nhiễm mỡ cũng như sản phẩm Lipidcleanz, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006304 hoặc hotline 0917 214 851 / 0975 284 017 (gọi điện, Zalo, Viber) để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Thu Thanh  
Quy tắc 20-20-20: Bí quyết giúp bảo vệ đôi mắt giữa thời 4.0
Giải pháp giúp giảm bớt hội chứng thị giác màn hình
Người nhóm máu O hay bị muỗi đốt có đúng không?
5 lý do phụ nữ nên kết hợp hạnh nhân vào chế độ ăn hằng ngày
Cách phục hồi làm dịu vết cháy nắng ở nam giới
Cách mix áo sơ mi đi làm cũng đẹp, du lịch cũng mê
Điều gì xảy ra với cơ thể khi ăn hai quả trứng mỗi ngày?
Vì sao không va chạm vẫn có vết bầm tím trên người?
Leo cầu thang làm giảm 39% nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch
5 thực phẩm tốt nhất cho bệnh nhân tiểu đường
5 thực phẩm bổ não, tiếp sức sĩ tử trong mùa thi
Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm, Thứ trưởng Bộ Y tế nêu 3 cách giải quyết nỗi lo
Bé gái 17 tháng tuổi mắc bệnh hiếm 1 triệu trẻ mới có 1 người bị
Cơ thể cần bao nhiêu calo mỗi ngày?
Uống nước mía có tăng cân không?
Gợi ý 10 set đồ đi du lịch trẻ trung, nổi bật của mỹ nhân Việt
5 loại rau củ giúp giải nhiệt tự nhiên, thanh lọc cơ thể vào mùa hè
6 thói quen hàng ngày khiến chứng lo âu tồi tệ hơn
Điều gì xảy ra với cơ thể khi tiêu thụ quá nhiều muối?
Cẩn trọng đột quỵ - căn bệnh nguy hiểm ai cũng dễ mắc
Xem thêm