Thứ ba, 18/03/2025 10:11     |   Tiêu dùng     |   Nhịp sống miền Tây     |   Phụ nữ Sức khoẻ
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ năm, 31/07/2014 23:43

Bà bầu ăn rau răm được không?

Bà bầu ăn rau răm được không là lo lắng của nhiều bà bầu, bởi đây là loại rau phổ biến trong bữa ăn người Việt. Các chuyên gia khuyến cáo không nên ăn rau răm nhiều, bởi có chất làm tăng nguy cơ sẩy thai.

Không nên ăn nhiều rau răm

Rau răm là loại rau dễ trồng và thường được dùng kèm trong nhiều món ăn của người Việt Nam.

Đông y cho rằng, rau răm có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm. Tác dụng của rau răm khi ăn sống thì ấm bụng, tiêu thực, kích thích tiêu hóa, sát trùng, tán hàn. Rau răm làm sáng mắt, ích trí, mạnh gân cốt. Nhờ có vị cay tính ấm, tiêu thực, kích thích tiêu hóa nên thường được dùng ăn cùng trứng vịt lộn, thịt bò, thịt gà, cháo trai, hến để giúp ngon miệng, làm ấm tỳ vị.

ba-bau-an-rau-ram-duoc-khong-giadinhonline.vn 1

Bà bầu ăn rau răm được không là thắc mắc của nhiều người

Tuy nhiên, theo một nghiên cứu mới đây cho biết, phụ nữ có thai 3 tháng đầu thì nên hạn chế ăn rau răm, vì ăn rau răm nhiều dễ bị mất máu. Thêm vào đó, trong rau răm có chứa chất gây tình trạng co bóp tử cung dễ sảy thai. Vì vậy mẹ bầu không nên ăn quá nhiều rau răm. Tuy nhiên, một vài cọng rau răm ăn kèm với trứng vịt lộn thì sẽ không ảnh hưởng đến thai nhi.

ba-bau-an-rau-ram-duoc-khong-giadinhonline.vn 2

Một ít rau răm và trứng vịt lộn sẽ không có hại

Rau răm dùng để phá thai

Trên trang Gia đình và Xã hội cho biết, trong dân gian người ta dùng rau răm để gây sảy thai (trường hợp chậm kinh trên dưới 1 tuần tức 5 – 9 ngày, đạt tỷ lệ tới 60 – 80%):

Dùng rau răm tươi 500g, loại thân đỏ hơi ngả sang màu tím (rau răm thân xanh trắng không có tác dụng gây sảy thai).

Chỉ lấy thân và lá non, bỏ rễ và lá già, rửa sạch, để ráo nước. Giã, ép nát, vắt lấy nước cốt được khoảng 250ml (1 xị). Uống một lần duy nhất vào buổi tối trước khi đi ngủ. Nếu có kết quả thì ngay trong đêm đó hoặc sáng hôm sau, phôi thai tự trục ra ngoài.

Vì vậy, bà bầu không nên ăn nhiều rau răm để bảo vệ sức khỏe thai nhi.

An Nguyên (Tổng hợp)

Tags:
Chạy bộ bao nhiêu giờ mỗi ngày để tốt cho sức khỏe?
Mất ngủ thường xuyên sau tuổi 50: Bác sĩ chỉ 7 lý do phổ biến
2 anh em cùng mắc ung thư phổi sau nhiều năm chung một thói quen
33 tuổi phát hiện u xương từ triệu chứng đau ai cũng từng gặp
Biến chứng viêm họng hạt thường gặp và giải pháp cải thiện
3 giờ phẫu thuật lấy khối u buồng trứng nặng 15kg cho nữ bệnh nhân
Vì sao nhiều cặp sinh đôi nhưng không cùng giờ cùng ngày?
Mất oan 200 triệu đồng, suýt 'nghĩ quẩn' sau một lần đến quán massage
Phụ nữ mang thai ăn nhiều có tốt không?
Thông tin u xơ tử cung, u nang buồng trứng dưới 50mm
Nhiễm trùng nguy kịch sau 1 tuần tự đắp lá cây trị vết thương tại nhà
Đau nhức xương khớp sau sinh có tự khỏi được không, điều trị thế nào?
Uống thuốc giảm đau sau khi uống rượu: Tự tay 'huỷ hoại' lá gan của mình
Nam học sinh bị chìa khóa xuyên sọ não 3cm
Chuyên gia bày cách để chị em 'hết khổ' hàng tháng nhờ một thay đổi nhỏ
Suy thận độ 1 do làm nặng - Giờ tôi hết bệnh rồi!
Phụ nữ tuổi 25 cần bổ sung những loại vitamin nào?
Vì sao phụ nữ sau sinh dễ bị đau nhức xương khớp?
Sụt 10kg trong vòng 5 tháng, biết sự thật ai cũng ngớ người
Thai phụ 23 tuổi bị xoắn u buồng trứng hiếm gặp
Xem thêm