Thứ ba, 23/04/2024 19:21
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ sáu, 16/10/2020 19:30

9 loại quả tốt cho hệ tiêu hóa mẹ bầu

Trái cây là nguồn bổ sung vitamin rất tốt đối với bà bầu. Việc bổ sung các loại trái cây tốt giúp mẹ và bé được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, khiến thai nhi phát triển khỏe mạnh và toàn diện hơn.

8 loại trái cây tốt cho hệ tiêu hóa mẹ bầu

Dưới đây là top 9 loại trái cây tốt nhất cho hệ tiêu hóa mẹ bầu

Chuối chín

chuoi

Khi mẹ bầu ăn chuối khi mang thai giúp mẹ bầu hạn chế những khó chịu do ốm nghén, giảm nôn hiệu quả. Ngoài ra, trong chuối còn chứa hàm lượng kali cao trong chuối giúp ngăn ngừa và hạn chế tình trạng phù nề, chuột rút khi mang thai vô cùng hiệu quả.

Đu đủ chín

du du

Trong đu đủ chứa nhiều vitamin A, C, canxi, sắt… rất tốt cho sức khỏe của mẹ bầu. Ngoài ra, trong đu đủ chứa khá nhiều tinh bột, giúp cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho thai nhi và giúp cho hệ tiêu hóa của mẹ bầu hoạt động tốt hơn, giảm bệnh táo bón.

bo

Quả bơ nằm trong danh sách những thực phẩm bà bầu nên ăn, bơ chứa nhiều vitamin A, B, C, kali và folate, cần thiết cho sự phát triển hệ thần kinh thai nhi. Trong bơ còn chứa hàm lượng chất béo trong bơ cũng giúp cơ thể nâng cao khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ bầu.

Lựu

luu

Trong quả lựa có chứa nhiều chất chống oxy hóa, lựu là “ứng cử viên” sáng giá giúp bảo vệ làn da của mẹ bầu, giúp ngăn ngừa tình trạng rạn da khi mang thai. Và khi ăn lựu còn rất tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ bầu. Ngoài ra, theo nghiên cứu, ăn lựu khi mang thai có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển hệ xương của thai nhi phát triển toàn diện.

Xoài

Empty

Xoài là một trái rất tốt cho mẹ bầu, giúp tăng cường sức đề kháng hiệu quả. Ngoài ra, xoài hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn và có chứa vitamin A, vitamin C rất có lợi cho phụ nữ mang thai.

Cam

Empty

Trong cam chứa nhiều vitamin C giúp tăng cường hệ miễn dịch cho bà bầu. Ngoài ra, trong cam còn có vị chua đặc trưng và còn là món “cứu nguy” cho những mẹ bầu ốm nghén, giúp hạn chế triệu chứng buồn nôn, ốm nghén cho mẹ bầu.

Kiwi

Empty

Là loại trái cây chứa nhiều chất dinh dưỡng nhất trong 27 loại quả, Kiwi với hơn 80 dưỡng chất có lợi cho sức khỏe, nổi tiếng là loại quả “vàng” cho sức khỏe mẹ bầu. Hàm lượng axit folic “cao ngất” trong kiwi giúp ngăn ngừa nguy cơ dị tật bẩm sinh của thai nhi. Ngoài ra, ăn một quả kiwi mỗi giúp tăng cường hệ miễn dịch của thai nhi, giảm nguy cơ bị hen suyễn và eczema sau khi sinh.

Nho

Empty

Ngoài lượng vitamin A dồi dào giúp ích cho quá trình trao đổi chất, bà bầu ăn nho còn bổ sung nhiều dưỡng chất có lợi khác cho cơ thể như folate, kali, phốt pho,…

Các loại quả mọng

Các loại quả mọng như dâu tây, việt quất, mâm xôi… rất giàu carbohydrate, vitamin C, chất xơ, folate và dinh dưỡng thực vật như flavonoid và anthocyanins.

Nếu bạn không bị tiểu đường thai kỳ thì carbohydrate nên chiếm khoảng 50-60% calo trong chế độ ăn uống mỗi ngày. Carbohydrates sẽ cung cấp cho mẹ năng lượng cần thiết và đi qua nhau thai vào đến em bé. Mẹ cũng nên lưu ý bổ sung carbohydrates từ hoa quả nhất là quả mọng thay vì bánh rán, bánh ngọt hay bánh quy.

->Mẹ bầu nên và không nên làm gì để có một thai kỳ khỏe mạnh?

Xem thêm: Bài tập yoga dành cho bà bầu giúp thai nhi phát triển suốt thai kỳ

Hoàng Ly (T/H)  
Cảnh báo “dọn” bikini quá thường xuyên làm tăng nguy cơ nhiễm trùng khó chịu tái phát
Thói quen khi tắm khiến phụ nữ mắc bệnh phụ khoa
Quyết sang trời Tây học tập, nữ tiến sĩ hối hận khi ngày trở về không thể sinh con
Căng thẳng làm giảm khả năng mang thai của phụ nữ?
Chuyện 'yêu' ở người cao tuổi: Bao nhiêu là đủ?
Ngân hàng tinh trùng: Giúp nam giới đảm bảo khả năng sinh sản trong tương lai
Vì sao các cặp đôi sắp sinh con đều thích ăn dâu tây?
Nam giới có con ở độ tuổi nào là tốt nhất?
Phát bệnh vì kiêng cữ sau sinh theo tục lệ dân gian
Uống thuốc tránh thai lùi ngày 'đèn đỏ' được không?
Mất hứng “chuyện ấy” sau sinh con
'Kiêng' để dự trữ tinh trùng: Nên không?
Dùng thuốc tiêm tránh thai làm tăng nguy cơ u não gấp 5 lần
Chuyên gia cảnh báo polyp buồng tử cung: Bệnh thường gặp, biến chứng nguy hiểm
Vì sao phụ nữ dễ ốm hơn trong ngày 'đèn đỏ'?
Thói quen ăn uống tưởng chừng vô hại lại gây vô sinh ở phụ nữ
'Chuyện ấy' giảm nhiệt vì... nước hoa
Độ tuổi nào hết ham muốn tình dục?
Tiền sản giật khi mang thai nguy hiểm thế nào, điều trị ra sao?
Bi hài bí kíp “săn rồng vàng”
Xem thêm