Thứ hai, 05/05/2025 11:28     |   Tiêu dùng     |   Nhịp sống miền Tây     |   Phụ nữ Sức khoẻ
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ hai, 05/05/2025 11:28

Tiểu đêm nhiều lần – Dấu hiệu cảnh báo chức năng thận kém

Bạn thường xuyên phải thức dậy với cảm giác muốn đi tiểu vào ban đêm? Đó chính là hồi chuông cảnh báo chức năng thận kém không thể xem thường.

Tiểu đêm nhiều lần do thận kém là như thế nào?

Tiểu đêm nhiều lần tưởng chừng chỉ là một bất tiện nhỏ trong cuộc sống, nhưng ẩn giấu đằng sau đó có thể là những bất ổn nghiêm trọng về chức năng thận. Tiểu đêm được xác định là khi bạn phải thức dậy nhiều hơn 1 lần trong đêm để đi tiểu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giấc ngủ và sức khỏe tổng thể.

Các dấu hiệu thường đi kèm với tiểu đêm nhiều lần:

- Nước tiểu nhiều bọt, đục, đôi khi kèm theo mùi hôi khó chịu.

- Cảm giác mệt mỏi, khó chịu, chóng mặt sau khi thức dậy.

- Ngứa ngáy da, phù nề chân tay, nhất là vào buổi sáng.

Tiểu đêm nhiều lần làm suy giảm chất lượng giấc ngủ

Thực tế, nhiều người ban đầu chỉ nghĩ việc thức dậy nhiều lần trong đêm là bình thường do tuổi tác hay thói quen sinh hoạt. Ông Long (58 tuổi, TP.HCM) chia sẻ: "Mỗi đêm tôi phải thức 3-4 lần, rất mệt mỏi. Ban đầu tưởng do uống nhiều nước, nào ngờ lại là dấu hiệu thận đang yếu dần”.

Tiểu đêm nhiều lần không chỉ gây bất tiện trong sinh hoạt, mà còn là tấm gương phản chiếu tình trạng sức khỏe thận. Đừng xem thường những điều này, bởi đó có thể là cánh cửa dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm về sau!

Nguyên nhân chức năng thận kém gây tiểu đêm nhiều lần

Tiểu đêm nhiều lần do chức năng thận kém là hậu quả của nhiều cơ chế bệnh lý phức tạp, bao gồm:

- Suy giảm khả năng lọc của thận: Khi các đơn vị chức năng (nephron) trong thận bị hư hại, quá trình lọc và tạo nước tiểu rối loạn. Thận không còn khả năng cô đặc nước tiểu, dẫn tới lượng nước tiểu tăng vào ban đêm, khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi. Hậu quả là người bệnh phải thức dậy nhiều lần trong đêm, mất giấc ngủ, lâu dài dẫn đến suy nhược cơ thể và gia tăng nguy cơ biến chứng tim mạch, huyết áp.

- Tình trạng ứ dịch trong cơ thể: Khi thận yếu, chất lỏng không được đào thải hiệu quả, dẫn tới phù nề và ứ đọng dịch. Vào ban đêm, khi nằm nghiêng, lượng dịch được tái phân bố, thận buộc phải lọc nhiều hơn, dẫn tới tiểu đêm nhiều lần.

- Rối loạn đường huyết: Đường huyết cao gây tổn thương màng lọc của thận, khiến khả năng lọc và tự điều chỉnh điện giải bị suy giảm. Kết quả, người bệnh dễ bị tiểu đêm nhiều lần, ảnh hưởng nghiêm trọng đến giấc ngủ và sức khỏe toàn thể.

- Nhiễm trùng đường tiểu mạn tính: Tình trạng nhiễm trùng tái diễn ở đường tiểu dưới gây viêm nhiễm bể thận, lâu dài dẫn tới sỏi thận, viêm thận và làm suy giảm chức năng lọc, gây tiểu đêm nhiều lần.

Nephron trong thận bị tổn thương gây tiểu đêm nhiều lần

Phương pháp điều trị và cải thiện tiểu đêm do chức năng thận suy yếu

Việc điều trị tình trạng tiểu đêm nhiều lần cần được tiến hành song song giữa kiểm soát triệu chứng và cải thiện căn nguyên.

- Thay đổi lối sống: Hạn chế uống nhiều nước vào buổi tối, tránh sử dụng chất kích thích (cà phê, rượu, trà đặc), vận động nhẹ nhàng mỗi ngày.

- Kiểm soát bệnh nền: Đặc biệt là kiểm soát đường huyết, huyết áp để hạn chế tổn thương thêm cho thận.

- Dùng thảo dược hỗ trợ chức năng thận: Các sản phẩm với thành phần thiên nhiên giúp chống viêm, tăng tuần hoàn thận, hỗ trợ chức năng lọc.

- Điều trị y tế chuyên sâu: Trong các trường hợp tổn thương thận nặng, bác sĩ có thể chỉ định thuốc lợi tiểu, điều chỉnh điện giải hoặc lọc máu.

Việc phối hợp đồng bộ các giải pháp sẽ giúp làm giảm tiểu đêm, cải thiện chất lượng giấc ngủ và bảo vệ sức khỏe thận về lâu dài.

Hạn chế uống nước buổi tối để giảm đi tiểu đêm

Thảo dược cho người suy thận, chức năng thận kém

Để giảm tiểu đêm nhiều lần do chức năng thận kém, việc sử dụng thảo dược là giải pháp được nhiều chuyên gia khuyên dùng. Cụ thể:

- Dành dành: Loại thảo dược quý này được y học cổ truyền ghi nhận có tác dụng thanh nhiệt, kháng viêm, giúp bảo vệ tế bào thận, hạn chế tình trạng xơ hóa thận, đồng thời hỗ trợ ổn định chức năng bài tiết.

- Đan sâm, hoàng kỳ: Cả 2 vị thuốc này đều được biết đến với tác dụng tăng cường lưu thông khí huyết, giúp máu tới thận nhiều hơn, nuôi dưỡng và phục hồi chức năng lọc. Việc tăng tế bào nuôi dưỡng giúp giảm tổn thương nephron tại thận và cải thiện tình trạng tiểu đêm nhiều lần.

- Linh chi đỏ, mã đề, bạch phục linh: Linh chi đỏ giúp thanh lọc cơ thể, đại bổ tự nhiên cho thận. Mã đề và bạch phục linh hỗ trợ lợi niệu, loại bỏ ứ dịch, giảm phù nề, giúp người bệnh ngủ ngon hơn vào ban đêm.

Nghiên cứu đã chứng minh, khi kết hợp dành dành với các thảo dược quý khác như đan sâm, hoàng kỳ, trầm hương, bạch phục linh, linh chi đỏ,... trong cùng 1 sản phẩm sẽ mang lại hiệu quả giúp bổ thận, lợi tiểu, hỗ trợ giảm biểu hiện phù thũng, rối loạn tiểu tiện, tiểu khó, tiểu rắt, vô niệu do thận kém. Liều dùng là 4-6 viên/ngày, chia 2 lần, trước khi ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ, liên tục từ 1-3 tháng để có hiệu quả tốt nhất.

Thảo dược tốt cho người chức năng thận kém

Sự kết hợp hài hòa các thảo dược trên không chỉ hỗ trợ lọc độc, mà còn giúp bảo vệ cấu trúc thận, làm chậm tiến triển suy thận và giảm đáng kể triệu chứng tiểu đêm nhiều lần. Đây chính là định hướng bền vững cho những ai mong muốn giữ gìn sức khỏe thận lâu dài, cải thiện chất lượng cuộc sống và ngăn ngừa nguy cơ biến chứng nguy hiểm về sau.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương - Dùng cho người bị suy thận, chức năng thận kém biểu hiện: Tiểu ít, tiểu rắt, vô niệu, bí tiểu

Thành phần: Dành dành, đan sâm, hoàng kỳ, trầm hương, râu mèo, mã đề, bạch phục linh, linh chi đỏ, L-Carnitine fumarate, Coenzyme Q10.

Công dụng:

- Giúp bổ thận, lợi tiểu.

- Hỗ trợ giảm biểu hiện phù thũng, rối loạn tiểu tiện, tiểu khó, tiểu rắt, vô niệu do thận kém.

Cách dùng:

- Ngày uống 2 - 3 viên/lần, 2 lần/ngày.

- Nên uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ.

- Nên sử dụng liên tục một đợt từ 1 - 3 tháng tùy theo bệnh lý hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ.

Tiếp thị bởi Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

ĐT: 024.38461530 - 028.62647169

Số GPQC: 01502/2019/ATTP-XNQC

Sản phẩm được bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Khánh Vy  
Hội KHHGĐ tỉnh Bình Dương cung cấp hơn 2.400 lượt dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ
Nhập viện gấp sau 30 năm 'tránh' điều trị viêm gan B
5 bất thường ở tay chân cảnh báo tắc nghẽn mạch máu
Báo động đuối nước trong kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5: Làm gì để phòng chống đuối nước dịp hè này?
Bệnh viện ĐK tỉnh Nam Định nói gì khi bị 'tố' yêu cầu đóng đủ viện phí mới cấp cứu cho cháu bé tai nạn?
Loét thực quản vì thói quen bẻ thuốc cho dễ uống
Bé gái 7 tuổi nguy kịch từ một vết thương không ngờ
Đặt vòng tránh thai vẫn có bầu: Lời cảnh báo không nên bỏ qua
Nhập viện gấp sau 1 lần 'lỡ dại'
Ăn muối hay mì chính gây hại sức khỏe hơn?
20 tuổi bị huyết áp cao, nguyên nhân do đâu?
Bé gái 5,5 tháng tuổi suýt tử vong do nhiễm RSV
Lợi ích bất ngờ của việc thở dài
Bác sĩ Nguyễn Duy Phương: Người thắp lửa hạnh phúc cho những mái ấm từng lặng lẽ đau thương
Lạm dụng 'cứu tinh' của mùa hè, nhiều người mắc bệnh đường hô hấp
Sản phụ 33 tuổi bị biến chứng sản khoa 100.000 người chỉ hơn chục người mắc
Cắt thành công khối u mỡ nặng 2kg vùng nách cho nữ bệnh nhân 52 tuổi
Lưu ý quan trọng khi đi xem diễu binh
Rộ trào lưu uống nước chanh chữa bách bệnh: Chanh có tác dụng gì, dùng thế nào cho đúng?
Cụ ông nhập viện do bị hóc thịt bò khi ăn cỗ
Xem thêm