Thứ tư, 13/11/2024 13:28     |   Tiêu dùng     |   Nhịp sống miền Tây     |   Phụ nữ Sức khoẻ
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ năm, 01/06/2017 11:53

Tìm hiểu về trọng lượng và chiều cao tiêu chuẩn của trẻ nhỏ

Bảng đo chiều cao chuẩn là một trong những công cụ đắc lực nhất giúp cha mẹ nhận biết được tình trạng sức khoẻ của con. Các vấn đề về suy dinh dưỡng, thừa cân, thiếu cân, còi xương … đều được thể hiện rõ trên bảng tiêu chuẩn chiều cao.

Thông thường có 6 chỉ tiêu có thể phản ánh sự phát triển cơ thể của trẻ là:

– Trọng lượng cơ thể

– Độ dài thân

– Vòng mông

– Vòng ngực

– Vòng đầu

– Vòng chi trên

Trọng lượng cơ thể được cân khi trẻ sinh ra sau 1 giờ, độ dài thân và vòng đầu được đo sau 72 giờ từ khi trẻ sinh ra. Ba tiêu chí này rất quan trọng đối với các cháu song do các địa phương khác nhau, do giới tính khác nhau nên ba tiêu chí này cũng khác nhau. Thông thường bé trai cao hơn bé gái, bé ở khu vực thành thị và bé ở nông thôn cũng khác nhau.

Nguyên tắc cơ bản của các chỉ số tăng trưởng cân nặng

Trọng lượng của một em bé sinh đủ tháng bình thường khoảng 2,9 -3,8kg.

Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng, mức tăng trung bình một tháng ít nhất 600 gram hoặc 125 gram mỗi tuần. Lớn hơn 6 tháng tuổi, bé tăng trung bình 500 gram/tháng.

Trong năm thứ hai sinh, tốc độ tăng trưởng cân năng trung bình của trẻ là 2,5-3kg

Sau 2 năm tốc độ tăng trưởng trung bình mỗi năm là 2kg cho đến tuổi dậy thì.

Nguyên tắc cơ bản của các chỉ số tăng trưởng chiều cao

Em bé mới sinh dài trung bình 50 cm. Chiều cao của bé phát triển nhanh nhất trong năm đầu tiên. Từ 1-6 tháng, mức tăng trung bình hàng tháng là 2,5 cm, 7-12 tháng tăng 1,5 cm/ tháng.

Năm thứ 2, tốc độ tăng trưởng chiều dài của em bé bắt đầu chậm lại, tốc độ tăng trưởng mỗi năm chỉ được 10-12 cm.

Từ 2 tuổi cho đến trước tuổi dậy thì, chiều cao của bé tăng bình quân 6-7 cm mỗi năm.

Dưới đây là bảng tăng trưởng chiều cao cân nặng chuẩn của bé trai và bảng tăng trưởng chiều cao cân nặng chuẩn của bé gái.

tim-hieu-ve-trong-luong-va-chieu-cao-tieu-chuan-cua-tre-nho--giadinhonline.vn 1

Mỗi bảng có 4 cột gồm các số liệu: tuổi, chiều cao và cân nặng trung bình, chiều cao và cân nặng dưới mức bình thường (suy dinh dưỡng) và cân nặng vượt quá mức bình thường (thừa cân).

Những sai lầm các mẹ thường mắc phải khi cho con ăn dặm

Phương Vũ

Tags:
Vì sao phụ nữ mang thai dễ bị muỗi đốt hơn người bình thường?
Dị vật trong 'vùng kín' bé gái 5 tuổi
Nam phòng gym 'rỉ tai' nhau cách lên 6 múi, đến khi lấy vợ hối hận đã muộn màng
Phụ nữ mang thai tầm soát ung thư vú được không?
23 tuổi phát hiện ung thư vú nhờ một lần đi tầm soát
13 triệu phụ nữ Việt đang bị “bỏ quên” sức khỏe
U xơ tử cung dưới thanh mạc là gì?
Việt Nam là quốc gia hiếm hoi có sự chênh lệch giới tính ngay từ đứa con đầu tiên
Bất chấp cảnh báo, nam thanh niên thừa nhận điều 'khó nói' sau thời gian có bạn gái
Nhập viện cấp cứu sau khi tự uống thuốc phá thai mua qua mạng
Nam sinh 15 tuổi suýt mất “cậu nhỏ” do tò mò tuổi mới lớn
Kết hôn 2 năm nhưng không thể 'gần gũi' chồng
Nhận cùng lúc 2 tin 'sét đánh' sau đêm buồn chán vì chia tay bạn gái
Nam thanh niên 22 tuổi mắc 4 loại virus, biết nguyên nhân ai cũng ngỡ ngàng
Ngăn chặn hơn 500.000 trường hợp mang thai ngoài ý muốn tại Việt Nam
Thai phụ 29 tuần chạy marathon 5 km: Nên không, bác sĩ nói gì?
Mỗi năm có thêm 3.000 ca phá thai ở tuổi vị thành niên
'Kẻ thù' thầm lặng đe doạ mẹ bầu suốt thai kỳ
Lịch tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 3 là khi nào, tiêm những gì?
Vụ thanh niên tử vong khi cắt bao quy đầu: Nguyên nhân do đâu?
Xem thêm