Thứ sáu, 17/05/2024 02:00
|
Hà nội 21*C/61%
Chủ nhật, 09/09/2018 06:30

Những bệnh thường gặp khi thời tiết chuyển hè sang thu và cách phòng tránh

Giai đoạn thời tiết chuyển hè sang thu là thời điểm lý tưởng cho nhiều loại bệnh phát triển. Vì thế, bạn cần biết các biện pháp phòng ngừa.

Bệnh cảm cúm là bệnh thường gặp mùa hè thu

Biểu hiện của bệnh thường là nghẹt mũi, chảy nước mũi, sốt, đau đầu, chóng mặt, ho, đau họng, chán ăn... cần đưa bệnh nhân tới bác sĩ để được khám, tư vấn, điều trị hiệu quả, hạn chế những biến chứng và tái phát.

dau

Đau mắt đỏ là bệnh thường gặp trong mùa hè thu (Ảnh minh họa)

Đau mắt đỏ dễ bùng phát khi hè sang thu

Bệnh có biểu hiện đỏ một mắt trước, sau đó lan sang mắt kia, người bệnh cảm thấy khó chịu, cộm như có cát trong mắt, nhiều dử, mi mắt sưng nề, mọng, đau nhức, chảy nước mắt...

Da nổi ban khi hè sang thu

Vào mùa hè thu, nổi ban da là vấn đề phổ biến ở trẻ em và người lớn. Điều này thường xảy ra khi một người đổ mồ hôi quá nhiều. Mồ hôi tích tụ trong quần áo và cọ xát liên tục hoặc mang quần áo đẩm ướt mồ hôi trong một thời gian kéo dài gây ngứa và dẫn đến nổi ban da. Da đỏ, khô, kích ứng là những dấu hiệu có thể nhìn thấy nổi mẩn trên da.

Sốt xuất huyết Lưu ý không dùng thuốc hạ sốt loại có chứa Aspirin hoặc ibuprofen nếu nghi ngờ bé bị sốt xuất huyết vì dễ làm tăng nguy cơ chảy máu. Chỉ dùng thuốc hạ sốt loại Paracetamol rồi nhanh chóng chuyển ngay tới bệnh viện kịp thời.

Bệnh tay chân miệng bùng phát khi thời tiết chuyển hè sang thu

Bệnh tay chân miệng là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus thuộc nhóm Enterovirus gây ra. Bệnh lây từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với người bệnh hoặc gián tiếp qua đồ dùng, vật dụng bị nhiễm virut từ dịch tiết mũi họng, các bọng nước vỡ của người bệnh.

Bệnh thường có biểu hiện sốt, đau họng, loét miệng, lợi, lưỡi, phỏng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, gối, mông. Bệnh chủ yếu xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, thường là ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh tay chân miệng. Khuyến cáo nên uống nhiều nước và có thể dùng thuốc để điều trị triệu chứng như hạ sốt, giảm đau và thuốc bổ.

-> Nguyên tắc dùng thuốc hạ sốt an toàn cho trẻ

Video: Những động tác đơn giản giúp thổi bay mỡ bụng và lườn

Phương Vũ (T/H)  
5 thực phẩm tốt nhất cho bệnh nhân tiểu đường
5 thực phẩm bổ não, tiếp sức sĩ tử trong mùa thi
Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm, Thứ trưởng Bộ Y tế nêu 3 cách giải quyết nỗi lo
Bé gái 17 tháng tuổi mắc bệnh hiếm 1 triệu trẻ mới có 1 người bị
Cơ thể cần bao nhiêu calo mỗi ngày?
Uống nước mía có tăng cân không?
Gợi ý 10 set đồ đi du lịch trẻ trung, nổi bật của mỹ nhân Việt
5 loại rau củ giúp giải nhiệt tự nhiên, thanh lọc cơ thể vào mùa hè
6 thói quen hàng ngày khiến chứng lo âu tồi tệ hơn
Điều gì xảy ra với cơ thể khi tiêu thụ quá nhiều muối?
Cẩn trọng đột quỵ - căn bệnh nguy hiểm ai cũng dễ mắc
Lợi ích 'vàng' của BHA trong chu trình chăm sóc da
4 lý do đàn ông lười “yêu”
Những mẹo làm đẹp dân gian tuyệt đối không nên thử
Những rủi ro “khôn lường” khi ăn hàu sống
Loại lá quốc dân này chính là 'kem chống nắng tự nhiên'
Công dụng chữa “bách bệnh” của rau diếp cá
Điều gì xảy ra với cơ thể khi bổ sung quá nhiều chất xơ mỗi ngày?
Hè nắng nóng, đừng bỏ qua món ăn từ mướp đắng vừa bổ dưỡng, vừa thanh nhiệt
Bị lạc nội mạc tử cung nên và không nên ăn gì?
Xem thêm