Thứ sáu, 01/11/2024 07:03     |   Tiêu dùng     |   Nhịp sống miền Tây     |   Phụ nữ Sức khoẻ
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ ba, 17/11/2020 14:00

4 sai lầm khi tắm gây ảnh hưởng sức khỏe

Tắm rửa là hoạt động thường ngày của mỗi người. Tuy nhiên 4 sai lầm này nhiều người vẫn thường mắc phải gây ảnh hưởng sức khỏe.

Tắm với nhiệt độ nước quá cao

7

Ảnh minh họa

Nhiều người có thói quen tắm nướng nóng trên 40 độ vì nghĩ tẩy được tế bào chết sạch sẽ trên da. Nhưng thực tế, làn da chỉ chịu được nhiệt độ từ 35 – 40 độ C, nước càng nóng thì càng dễ làm cho lỗ chân lông mở rộng ra, từ đó đẩy nhanh tình trạng mất nước của da.

Tắm nước quá nóng trong một môi trường kín sẽ gây khó thở, bởi lúc này toàn bộ mạch máu sẽ bị giãn nở, làm ảnh hưởng đến chức năng cung cấp máu của não và tim. Do đó, các chuyên gia khuyến cáo chị em chỉ nên tắm nước nóng ở khoảng 40 độ, nhiệt độ nước thích hợp có thể đẩy nhanh quá trình trao đổi chất của cơ thể và điều hòa kích thích cơ thể.

Tắm quá lâu trong nhà tắm, ngâm nga trong bồn tắm

5

Ảnh minh họa

Thời gian tắm nói chung nên là 10-15 phút và lâu nhất là không quá 20 phút.

Khi nước thấm quá nhiều vào cơ thể các mao mạch của bạn dần dần bị giãn ra và thường không còn hoạt động tích cực như trước nữa. Điều này sẽ rất nguy hiểm cho cơ thể của bạn.

Mặt khác, khi bạn tắm quá lâu cơ thể bạn đang chịu với nhiệt độ nước mà bạn tắm (có thể lạnh hoặc nóng tùy vào nhiệt độ của nước). Khi tắm xong, nhiệt độ cơ thể vẫn chưa hạ nhiệt hoặc cân bằng với nhiệt độ bên ngoài sẽ khiến bạn rất dễ bị cảm.

Tắm khi quá đói và quá no

3

Ảnh minh họa

Trong quá trình tắm, cơ thể tiêu hao rất nhiều calo, cần tránh tắm lúc đói để không bị sốc hạ đường huyết do lượng đường trong máu thấp. Đồng thời, bạn cũng không nên tắm lâu hoặc tắm ở nhà một mình lúc đói, lúc no, huyết áp không ổn định và sau khi ốm, uống rượu, đề phòng các tai nạn khi tắm.

Số lần tắm không nên quá nhiều

Số lần tắm cũng không nên quá nhiều, bằng không lượng dầu bài tiết bình thường trên bề mặt da và toàn bộ vi khuẩn bảo vệ được ký sinh trên da cũng sẽ hoàn toàn bị cuốn trôi, khiến da bị yếu và dễ dấn đến các bệnh liên quan đến da.

->Điều gì xảy ra với làn da khi tắm nước lạnh thường xuyên?

Xem thêm: Bạn nên tắm nước nóng hay nước lạnh (Nguồn: Zing.vn)

Hoàng Ly (T/H)  
Trẻ mắc sỏi bàng quang hiếm gặp do bố mẹ tự ý chữa tại nhà
Cách chữa thủy đậu ở người lớn nhanh khỏi, giảm biến chứng
Gián đất chui vào tai do thói quen trải đệm ngủ sàn nhà
Đột tử sau 1 tuần đau vai: Bác sĩ cảnh báo 4 chỗ đau không nên xem nhẹ
Suy tim độ 3 không đáng lo nếu có các cách này
Vì sao gen Z chưa già đã đau lưng, mỏi gối, tê tay?
Đứng hay ngồi tốt hơn cho sức khỏe?
Tổng hợp các phương pháp giảm axit uric hiệu quả
Tự khám tại nhà là cách đơn giản nhất để tầm soát ung thư vú
Sốc nhiệt khi hoạt động thể thao: Bác sĩ chỉ dấu hiệu nhận biết và cảnh báo nguy hiểm
Lưu ý nếu dùng thuốc sổ mũi cho trẻ khi giao mùa
Nhiều chị em e ngại khi khám sàng lọc, đến bệnh viện đã quá muộn
Ung thư vú có tỷ lệ chữa khỏi lên đến 90%, không nên đợi có triệu chứng mới đi khám
Toạ đàm: Tầm soát ung thư vú, biết sớm để chữa lành
Gia đình Việt Nam toạ đàm: 'Tầm soát ung thư vú, biết sớm để chữa lành'
Vì sao đàn ông ít khi ốm nhưng thường nặng hơn phụ nữ?
Phòng khám ĐKY học Quốc tế nâng cao chất lượng điều trị với nhiều phương pháp tiên tiến
Hiểu về hạt xơ dây thanh và cách cải thiện hiệu quả
Rộ trào lưu “bắt pen”: Bác sĩ bức xúc cảnh báo hệ lụy khó lường
Run tay khi hồi hộp, căng thẳng phải làm sao?
Xem thêm