Chủ nhật, 19/05/2024 07:26
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ ba, 31/05/2016 09:00

Những bệnh mùa hè ở trẻ nhỏ cha mẹ cần nhớ

Vào mùa hè, thời tiết và không khí thường thay đổi thất thường khiến nguy cơ gây hại cho sức khỏe trẻ nhỏ rất cao. Trong đó có một số bệnh trẻ thường mắc trong mùa hè cha mẹ cần chú ý tránh cho con.

Bệnh tay chân miệng

Theo Khám phá, có gần 40 nghìn ca mắc tay chân miệng trong 4 tháng ở giai đoạn 2011 – 2015, chưa kể các ca ở khu vực miền Nam.
Sốt xuất huyết

Cha mẹ cần phải diệt muỗi và phòng tránh muỗi bằng việc không để nước đọng làm nơi muỗi đẻ trứng. Ngủ luôn nhớ mắc màn, bôi kem chống muỗi để tránh bị sốt xuất huyết hay những biến chứng của bệnh như viêm não Nhật Bản và Zika.

Bệnh đường tiêu hóa trong mùa hè

nhung-benh-mua-he-o-tre-nho-cha-me-can-nho--giadinhonline.vn 1

(Ảnh minh họa)

Vào những ngày nắng nóng, thực phẩm dể bị ôi thiu không đảm bảo an toàn thực phẩm. Thậm chí nhiều nơi bị khô hạn, thiếu nước sạch làm tình trạng bệnh càng nặng hơn.

Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều cũng là điều kiện lý tưởng để véc tơ truyền bệnh sinh sôi và phát triển. Khi con gặp trường hợp tiêu mắc bệnh về tiêu hóa, cha mẹ cần vệ sinh chân tay sạch sẽ cho con bằng xà phòng, cách ly con với những nhóm trẻ khác khi con mắc bệnh. Thực hiện ăn chín uống sôi và làm sạch những đồ chơi, vật dụng trẻ hay cho vào miệng mút.

Đồng thời phải xử lý chất thải đúng quy định phòng virus có trong phân lan rộng ra môi trường, lây bệnh.

Bệnh lây qua đường hô hấp trong mùa hè

Các bệnh lây qua đường hô hấp như cúm, thủy đậu lây qua đường tiếp xúc cần cách ly khi bị nhiễm bệnh.

nhung-benh-mua-he-o-tre-nho-cha-me-can-nho--giadinhonline.vn 2

(Ảnh minh họa)

Với bệnh đau mắt đỏ do adenovirut là căn bệnh vô cùng phổ biến trong ngày hè, những ca mắc bệnh đã lên hàng nghìn ca trong một mùa hè. Khi bị đau mắt đỏ, tuyệt đối không đi bơi, nên nghỉ học để phòng lây bệnh cho người khác do virus lây qua hô hấp (tiếp xúc gần) và qua dịch nước mắt bám vào đồ vật khi người bệnh dùng tay dụi mắt.

Cần phải giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống sạch sẽ, vệ sinh mũi họng, vệ sinh mắt và rửa tay xà và phải đảm bảo cách ly để phòng lây cho người khác. Bên cạnh đó nên sử dụng các thuốc bác sĩ chỉ định để chữa triệu chứng.

>> Xem thêm Tiêu chảy ở trẻ nhỏ: Cách chữa trị kịp thời

Hà An (T/h)

Tags:
  • Tin liên quan
Chồng và bạn thân gian díu, tôi đau đớn tột cùng nhưng quyết không ly hôn
Vì sao ăn nhiều trước khi ngủ lại thấy đói hơn vào sáng sớm?
40 đa dục đại sự sẽ mất, 50 đa tình gà chó không yên
Vợ đảm giữ gìn hạnh phúc nhờ những bữa ăn ngon
Một khách hàng trúng vé xem Olympic Games Paris 2024
Quy tắc 20-20-20: Bí quyết giúp bảo vệ đôi mắt giữa thời 4.0
Đổi rác lấy quà: Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường
Phát động đăng ký hiến tặng mô, bộ phận cơ thể người
Giới siêu giàu thuê khách sạn 27.000 USD/đêm xem Olympic mùa hè 2024
4 loại cây được coi như 'máy lọc không khí' trong phòng ngủ
Tôi mới 38 tuổi, vợ đã đẩy ra ngủ phòng riêng
Giải pháp giúp giảm bớt hội chứng thị giác màn hình
Bắt con xin lỗi ngay khi làm sai, cha mẹ không hay biết đang tạo thói quen nguy hiểm cho trẻ
Vì sao tướng quân xưa thường khoác áo choàng sau lưng?
4 “mảnh” Mắt ngọc sau hơn 20 năm tan rã: Người viên mãn, kẻ lận đận tình duyên
Trao danh hiệu “Ngôi sao thuốc Việt” lần thứ 2
Người dân TP.HCM đi xe buýt chỉ cần… một chạm để thanh toán
Người nhóm máu O hay bị muỗi đốt có đúng không?
Hỗ trợ người yếu thế và các tổ chức cứu trợ vật nuôi
Uống gì để giải nhiệt cuộc sống trước áp lực mùa thi?
Xem thêm