Chủ nhật, 13/10/2024 13:24     |   Tiêu dùng     |   Nhịp sống miền Tây     |   Phụ nữ Sức khoẻ
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ sáu, 17/02/2017 09:07

Khám phá tục bó chân của phụ nữ Trung Quốc thời xưa

Trung Quốc là đất nước có nền văn hóa lâu đời. Chính vì vậy, các phong tục tập quán nơi đây luôn thu hút sự tò mò của không chỉ giới nghiên cứu nói riêng mà còn những người yêu mến nền văn hóa này

Tục bó chân của phụ nữ Trung Quốc thời xưa có nhiều giả thuyết cho rằng bắt nguồn từ thời nhà Tống nhưng phổ biến nhất vào thời nhà Thanh.

kham-pha-tuc-bo-chan-cua-phu-nu-trung-quoc-thoi-xua-giadinhonline.vn 1

Một trong những giả thuyết được nhắc đến nhiều nhất là câu chuyện về một cung phi của vua Hán Thành Đế tên là Triệu Phi Yến. Nàng đã quấn những dải lụa quanh bàn chân và nhảy múa. Hán Thành Đế vì rất ấn tượng với dáng điệu của Triệu Phi Yến khi nhảy múa trên đôi chân bó gọn nên gọi nó là "Kim Liên Tam Thốn" (Gót Sen Ba Tấc) và ra lệnh cho những cung phi khác cũng bắt chước theo.

Một câu chuyện tương tự cũng được nhắc đến trong các tài liệu không chính thức, nhân vật chính lại là nàng Giáng Phi sống ở thời Nam Bắc Triều. Tuy rất khác nhau về tên nhân vật nhưng các câu chuyện trên cho thấy một điểm chung, tục bó chân bắt nguồn trong giới thượng lưu. Việc bó chân sau đó đã trở nên thịnh hành trong giới nữ thuộc mọi tầng lớp của xã hội Trung Quốc và dần trở thành một tập tục.

kham-pha-tuc-bo-chan-cua-phu-nu-trung-quoc-thoi-xua-giadinhonline.vn 2

90% bé gái Trung Hoa ngày xưa, khoảng 5 hay 6 tuổi, đều phải đau khổ vì tục bó chân này. Sự tăng trưởng của đôi bàn chân đã phải ngưng lại để cho kích thước của chúng không vượt quá kích thước lý tưởng 7,5cm.

Đó được xem là kích thước của một đôi gót sen vàng. Người mẹ hoặc người bà trong gia đình sẽ bắt đầu bó chân con gái hoặc cháu gái họ khi đứa trẻ từ 4 đến 7 tuổi. Trình tự bó chân được thực hiện nhiều lần đến khi đạt tiêu chuẩn “sen vàng ba tấc”. Những lần bó sau sẽ chặt hơn lần bó trước khiến cho người phụ nữ vô cùng đau đớn.

Đối với phụ nữ Trung Quốc thời đó, đẹp mới quan trọng. Đẹp đồng nghĩa với việc có được con đường sống tươi đẹp nhất, còn sức khỏe và việc đi lại trên đôi chân dị dạng không phải là yếu tố cần quan tâm.

kham-pha-tuc-bo-chan-cua-phu-nu-trung-quoc-thoi-xua-giadinhonline.vn 3

kham-pha-tuc-bo-chan-cua-phu-nu-trung-quoc-thoi-xua-giadinhonline.vn 4

kham-pha-tuc-bo-chan-cua-phu-nu-trung-quoc-thoi-xua-giadinhonline.vn 5

Tục bó chân vẫn tồn tại ở Trung Quốc cho đến tận thế kỉ 20. Mãi đến năm 1928, tập tục này mới được bãi bỏ hoàn toàn và được đông đảo dân chúng tách ra khỏi giá trị thẩm mỹ và đạo đức. Ngày nay, người ta chỉ còn thấy những chứng tích ít ỏi của tập tục này trên bàn chân của một số bà cụ già.

kham-pha-tuc-bo-chan-cua-phu-nu-trung-quoc-thoi-xua-giadinhonline.vn 6

kham-pha-tuc-bo-chan-cua-phu-nu-trung-quoc-thoi-xua-giadinhonline.vn 7

Mai Hương (tổng hợp)

Tags:
Nữ doanh nhân cầm cố nhà mua xe, mở sáng kiến 'Chuyến xe 0 đồng' đưa sinh viên ra Hà Nội
Nữ nhà văn Châu Á đầu tiên giành giải Nobel Văn học
Huyện đảo Vân Đồn bàn giao 5.500 ha khu vực biển nuôi trồng thủy sản cho người dân
Thành phố 600 năm không mưa, nơi sinh sống của 8 triệu dân
Độc đáo những ngôi nhà kiến trúc Pháp ở thành phố mỏ Quảng Ninh
Hải Phòng trao 150 triệu đồng hỗ trợ cho nạn nhân chất độc da cam/dioxin thiệt hại do bão số 3
Trao tặng 133 điện thoại 4G cho người dân huyện biên giới Quảng Ninh
Nữ sinh sư phạm tự lo cuộc sống giữa thủ đô nhờ công việc gia sư
“Thủ phủ livestream” hoang tàn, giờ hóa “thị trấn ma”
Hoang sơ vẻ đẹp trẻ vùng cao
2 chủ nhân Giải thưởng VinFuture nhận giải Nobel Hóa học 2024
Phụ san panorama Chiến dịch Điện Biên Phủ nhận Giải thưởng đổi mới và phát triển báo in bền vững tại Áo
Vì sao cáo thị xưa chỉ vẽ phác hoạ nhưng tội phạm khó trốn thoát?
Nữ sinh đại học Hà Nội tiết kiệm tiền triệu mỗi tháng nhờ nấu ăn hàng ngày
Bé gái mầm non 5 tuổi đánh 6 bạn cùng lớp bầm tím người
'Nữ hoàng xổ số' trúng thưởng 500 lần một năm
Khóa bác sĩ nội trú đầu tiên của VinUni chính thức tốt nghiệp
Ho khan suốt 1 tháng, bất ngờ phát hiện mắc 2 bệnh ung thư hiếm gặp
Con 5 tuổi tăng động không biết nói, xét nghiệm phát hiện nguyên nhân không ngờ
Bé gái 9 tháng tuổi mắc chứng dị tật phổi hiếm gặp
Xem thêm