Thứ sáu, 01/11/2024 07:15     |   Tiêu dùng     |   Nhịp sống miền Tây     |   Phụ nữ Sức khoẻ
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ hai, 23/07/2018 10:09

Bị bạn gái từ chối hôn do hôi miệng, chàng trai đi khám và cái kết bất ngờ

Nếu có hơi thở hôi và bị đau dạ dày, rất có thể bạn sẽ nhiễm phải vi khuẩn gây ra rất nhiều bệnh đường tiêu hóa nguy hiểm, thậm chí là ung thư.

Bị bạn gái từ chối hôn vì hôi miệng

Hôi miệng khiến bạn mất tự tin trong giao tiếp, ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt hàng ngày. Bạn đã từng nghĩ nguyên nhân gây ra nó không phải thói quen sinh mà là do bản thân đang mắc bệnh không?

Xiao Q, 32 tuổi, là một nhân viên làm việc tại một công ty Internet. Nước giải khát có ga là thức uống yêu thích của Q, anh đều uống bất kể khi đói hay đang ăn cơm. Q gặp những triệu chứng lặp đi lặp lại như trào ngược dạ dày, ợ nóng, hơi thở có mùi. Tuy nhiên, anh chủ quan nghĩ rằng chỉ cần dùng một số thuốc kháng acid, thuốc kích thích dạ dày và thuốc tiêu hóa là được.

hoi

(Ảnh minh họa)

-> Kinh nghiệm hữu ích mẹ bầu và các ông bố cần biết trước khi lên bàn đẻ

Cho đến một ngày Q hẹn hò với bạn gái và muốn hôn thì cô đã quay đầu sang một bên và đưa cho anh một miếng kẹo cao su. Sau hôm đó, nhận thấy chứng hôi miệng của mình ngày càng nghiêm trọng, cộng thêm bị đau dạ dày, Q đã đi khám và xét nghiệm cho thấy anh đã bị nhiễm Helicobacter pylori (HP).

HP là gì?

Vi khuẩn HP tồn tại dưới dạng xoắn ốc, giống như một ký sinh trùng trong lớp niêm mạc dạ dày của con người, gây ra viêm loét dạ dày, viêm dạ dày mạn tính, có thể dẫn đến ung thư dạ dày. Tổ chức Y tế Thế giới đã liệt kê HP là yếu tố gây ung thư đầu tiên cho ung thư dạ dày. Khoảng 50% người dân trong môi trường Trung Quốc bị nhiễm HP.

Bị bạn gái từ chối hôn do hôi miệng, chàng trai đi khám và cái kết bất ngờ

HP ký sinh trong lớp niêm mạc dạ dày của con người

Sau khi nhiễm vi khuẩn này, bệnh nhân có thể có các triệu chứng điển hình sau: trướng bụng sau khi ăn, thường kèm theo nóng trong, đầy hơi, trào ngược axit, và mất cảm giác ngon miệng.

Tại sao bị nhiễm HP?

Vi khuẩn HP có mặt trong dạ dày của trên 50% dân số thế giới, ở các nước công nghiệp phát triển thì tỷ lệ này là khoảng 30-50%, ở các nước đang phát triển như Việt Nam, tỷ lệ này lên tới khoảng 80%. Tuy vậy, không phải ai có vi khuẩn HP trong dạ dày cũng bị bệnh dạ dày. Bệnh dạ dày do vi khuẩn HP gây ra phụ thuộc vào một số yếu tố sau:

- Sự nhạy cảm của cơ thể người bị nhiễm với vi khuẩn HP trong dạ dày: những gia đình có người bị bệnh do HP thì có nguy cơ bị bệnh dạ dày do HP cao hơn.

- Nhóm máu: người có nhóm máu O có nguy cơ bị viêm loét dạ dày do HP cao hơn, trong khi đó người có nhóm máu A có nguy cơ bị ung thư dạ dày do HP cao hơn hẳn các nhóm khác.

- Chủng vi khuẩn HP: chủng vi khuẩn HP ở Việt Nam, Nhật Bản có độc tính gây bệnh cao hơn chủng vi khuẩn HP ở phương Tây.

- Tuổi tác: trẻ nhỏ ít bị bệnh do vi khuẩn HP trong dạ dày gây ra, tỷ lệ mắc bệnh gia tăng theo độ tuổi. Điều này có thể giải thích vi khuẩn HP xâm nhiễm trong dạ dày nặng theo thời gian.

Video: Những kiểu tóc tết đẹp cho bạn gái ngày hè

Theo Vietnamnet  
Trẻ mắc sỏi bàng quang hiếm gặp do bố mẹ tự ý chữa tại nhà
Cách chữa thủy đậu ở người lớn nhanh khỏi, giảm biến chứng
2 việc cần làm giúp giảm nguy cơ đột quỵ khi gió mùa về
Vì sao người chơi golf dễ bị chấn thương khuỷu tay, phòng tránh thế nào?
Gián đất chui vào tai do thói quen trải đệm ngủ sàn nhà
Nỗi khổ tâm của người chồng gặp chuyện 'khó nói'
Top 4 phương pháp điều trị rối loạn nhịp tim hiệu quả
Vì sao phụ nữ mang thai dễ bị muỗi đốt hơn người bình thường?
Đột tử sau 1 tuần đau vai: Bác sĩ cảnh báo 4 chỗ đau không nên xem nhẹ
Đột quỵ do thể dục quá sức: Nhận biết và phòng tránh thế nào?
Dị vật trong 'vùng kín' bé gái 5 tuổi
Bé 23 tháng tuổi gánh hậu quả nặng nề do điều trị vảy nến tại nhà
Phát hiện người thân mắc bệnh mất trí nhớ nhờ 4 câu cửa miệng
Khám phá xu hướng làm đẹp từ nguồn dinh dưỡng thực vật của giới trẻ hiện nay
Suy tim độ 3 không đáng lo nếu có các cách này
Loại nước dễ hóa 'thuốc độc' khi đựng trong bình giữ nhiệt
Vì sao gen Z chưa già đã đau lưng, mỏi gối, tê tay?
Đứng hay ngồi tốt hơn cho sức khỏe?
Tổng hợp các phương pháp giảm axit uric hiệu quả
Bí quyết “Khỏe đẹp trăm phần” giúp phụ nữ tự tin tỏa sáng
Xem thêm