Thứ tư, 18/09/2024 23:58     |   Tiêu dùng     |   Nhịp sống miền Tây     |   Phụ nữ Sức khoẻ
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ ba, 06/08/2024 10:01

Tiểu đường: Dấu hiệu, biến chứng và cách điều trị hiệu quả tại nhà

Tiểu đường, một căn bệnh tưởng chừng xa lạ nhưng thực tế đang ngày càng trở nên phổ biến trong cộng đồng. Với những biến chứng nguy hiểm có thể gây ra, việc hiểu rõ về bệnh tiểu đường là vô cùng quan trọng. Bài viết này sẽ giúp bạn nhận biết sớm bệnh tiểu đường, hiểu rõ những biến chứng tiểu đường có thể xảy ra và khám phá phương pháp điều trị hiệu quả tại nhà.

Dấu hiệu bệnh tiểu đường

Tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa chủ yếu do tuyến tụy sản xuất thiếu hormone insulin hoặc insulin bị giảm khả năng chuyển hóa đường huyết. Dưới đây là một số dấu hiệu nhận biết điển hình của bệnh tiểu đường:

- Tiểu nhiều: Nồng độ glucose trong máu cao dẫn đến lượng glucose trong nước tiểu đầu cũng cao, điều này làm vượt quá ngưỡng hấp thu ở thận. Do đó glucose không được tái hấp thu sẽ có mặt trong nước tiểu, kéo theo nước cũng được khuếch tán vào nước tiểu, từ đó làm tăng khối lượng nước tiểu và gây tiểu nhiều.

Tiểu nhiều là dấu hiệu điển hình của bệnh tiểu đường

- Uống nhiều nước: Khi đường huyết tăng cao, cơ thể mất nước sẽ kích thích vùng dưới đồi gây ra cảm giác khát, khiến người tiểu đường uống nước liên tục.

- Ăn nhiều: Do cơ thể không thể sử dụng glucose để tạo năng lượng nên người tiểu đường sẽ có cảm giác nhanh đói và kích thích ăn nhiều.

- Gầy sút cân: Mặc dù người bị tiểu đường ăn uống nhiều hơn so với bình thường nhưng do không sử dụng được đường để tạo năng lượng, cơ thể phải tăng cường thoái hóa lipid, protid để bù trừ. Vì vậy mà người bệnh thường gầy gò, xanh xao.

Ngoài ra, người bệnh tiểu đường còn có những biểu hiện như: Khô miệng, mờ mắt, buồn nôn, chậm lành vết thương,… Để biết chắc chắn mình có bị tiểu đường hay không, bạn nên đi thăm khám để được thực hiện các xét nghiệm.

Mờ mắt đôi khi cũng là dấu hiệu của tiểu đường

Một số biến chứng tiểu đường thường gặp

Người mắc bệnh tiểu đường càng lâu năm thì càng khó kiểm soát lượng đường có trong máu. Lúc này nguy cơ xảy ra các biến chứng sẽ tăng lên, phát triển dần dần, nếu nặng có thể đe dọa đến tính mạng.

Một số biến chứng phổ biến xảy ra đối với người bệnh tiểu đường đó là:

- Biến chứng tim mạch: Khi bị tiểu đường, bạn sẽ có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch như: Đau tim, xơ vữa động mạch, đột quỵ,… cao hơn so với người bình thường.

- Tổn thương thần kinh: Lượng đường dư thừa trong máu làm tổn thương các mạch máu nhỏ nuôi dưỡng dây thần kinh, nhất là ở chân, tay. Vì vậy, người bệnh tiểu đường thường có cảm giác ngứa, tê hoặc đau ở đầu ngón tay, ngón chân và ngày càng lan rộng ra. Nếu để tình trạng này kéo dài, người bệnh có thể bị mất cảm giác.

- Tổn thương ở thận: Bệnh tiểu đường có thể gây tổn thương nghiêm trọng đến các tổ chức của thận. Trường hợp nặng, người bệnh có thể bị suy thận hoặc bệnh thận ở giai đoạn cuối cần phải chạy thận.

- Tổn thương ở mắt: Khi bị mắc bệnh tiểu đường, các mạch máu của võng mạc có thể bị tổn thương và có khả năng mắc các bệnh về thị lực nghiêm trọng khác như: Bệnh tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể,…

Tê bì chân tay là biến chứng phổ biến của bệnh tiểu đường

Cách ổn định đường huyết tại nhà đơn giản, hiệu quả cao

Bạn có thể áp dụng các biện pháp sau để kiểm soát đường huyết tại nhà:

- Đi bộ sau ăn 1 giờ: Sau bữa ăn 1 giờ, chỉ số đường huyết thường tăng cao nhất nên đây chính là thời điểm nên đi bộ để giúp cơ thể chuyển hóa đường tốt hơn, nhờ đó mà hạn chế được tình trạng tăng đường huyết sau ăn.

- Uống nhiều nước: Nước khi vào cơ thể sẽ giúp pha loãng lượng đường trong máu và giảm chỉ số đường huyết.

- Cắt giảm tinh bột: Cách hạ đường huyết tại nhà đơn giản là hãy cắt bỏ bớt lượng tinh bột trong mỗi bữa ăn. Ví dụ như: Từ 3 bát cơm cắt giảm dần xuống 2.5 bát rồi đến 2 bát và 1.5 bát. Khi cắt giảm lượng tinh bột cần kết hợp thêm nhóm thực phẩm khác vào mỗi bữa ăn để vẫn đảm bảo năng lượng cho cơ thể.

Cắt bỏ lượng tinh bột giúp hạ và ổn định đường huyết

Giải pháp từ Viên uống thảo dược Glutex dành cho người bị tiểu đường

Ngoài việc thực hiện thay đổi lối sống, chế độ ăn uống và vận động, các chuyên gia cũng khuyến khích người bệnh nên kết hợp thêm sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược Glutex.

Glutex là viên uống chứa thành phần chính từ cao lá Xoài. Từ lâu, lá xoài đã được biết đến như một bài thuốc cổ phương giúp người bệnh tiểu đường Ấn Độ sống thọ cho dù nền y học không quá phát triển. Trong lá xoài hai hoạt chất vàng 3beta-taraxerol và mangiferin được đánh giá cao về hiệu quả hỗ trợ giảm và ổn định đường huyết. Ngoài ra, Glutex còn kết hợp thêm lá neem, quế chi, hoàng bá, mướp đắng rừng,... cũng đã được chứng minh có công dụng hỗ trợ kiểm soát đường huyết, hỗ trợ giảm biến chứng tê bì chân tay, mờ mắt, tiểu đêm,... do tăng đường huyết.

Sản phẩm thảo dược Glutex hỗ trợ cải thiện chỉ số đường huyết hiệu quả

Hiện nay, Glutex được bán rộng rãi tại các nhà thuốc trên toàn quốc. Để tìm địa chỉ nhà thuốc gần nhất có bán Glutex, bạn vui lòng truy cập trang Glutex - Điểm bán. Tại nhà thuốc, bạn cũng sẽ nhận được ưu đãi Mua 6 tặng 1 từ nhãn hàng Glutex, vừa giúp giảm một phần chi phí điều trị, vừa giúp người bệnh có thể sử dụng đúng đủ liệu trình, nhờ đó mang lại hiệu quả tối ưu trong hỗ trợ kiểm soát đường huyết, biến chứng tiểu đường.

Hy vọng thông qua nội dung được đăng tải trong bài viết, người bệnh đã có thể tìm ra giải pháp phù hợp để sống hòa bình, khỏe mạnh với tiểu đường.

Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Ngọc Ánh  
Mệt mỏi sau cuộc 'yêu': Bình thường hay bất thường?
Kiểm soát suy thận độ 1 do sỏi thận, suy thận cấp
Thực phẩm mua từ siêu thị có cần rửa trước khi chế biến không?
Cách giảm đường huyết từ 13 về 6.6mmol/l chỉ sau 3 tháng
Thực hư bổ sung vitamin tổng hợp làm tăng nguy cơ tử vong
Hút chân không thực phẩm cứu trợ lũ lụt dễ sinh vi khuẩn cực độc
2 mẹ con cùng mắc ung thư sau thời gian dùng khung lốp xe ô tô làm bếp nướng
'Căng da bụng, chùng da mắt' có thể là dấu hiệu bệnh nguy hiểm
Hiểu về viêm thanh quản mạn và cách cải thiện hiệu quả
Viêm gân cơ trên vai, bệnh lý ngày càng phổ biến của người Việt
Bệnh thủy đậu lây qua những con đường nào?
Asen là gì, tại sao nước có asen?
Bộ Y tế: Thông tin xử phạt người độc thân là 'sai sự thật, cố tình xuyên tạc'
Người phụ nữ nhiễm 5 loại giun sán vì món ăn nhiều người ưa thích
Uống dầu cá giảm cân được không?
3 thay đổi ở mũi cảnh báo bệnh hiểm nghèo
Đổ mồ hôi có đốt cháy calo, giảm béo không?
5 dấu hiệu trên bàn tay cảnh báo vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng
Người già có nên giảm cân không, duy trì cân nặng thế nào?
33 tuổi bị đột quỵ do dùng thuốc theo “kinh nghiệm” của người chuyển giới
Xem thêm