Thứ hai, 13/05/2024 14:22
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ hai, 05/07/2021 19:00

Thói quen đơn giản giúp duy trì cân bằng nội tiết tố nữ

Cân bằng nội tiết tố sẽ mang đến những ảnh hưởng tích cực tới sức khỏe tổng thể và tránh cho cơ thể khỏi một số vấn đề khó chịu.

Việc cân bằng nội tiết tố không nhất thiết phải dùng thuốc mà có thể nhờ vào việc duy trì những thói quen tốt trong cuộc sống hàng ngày.

Ngủ sớm trước 22h mỗi ngày

Empty

Ảnh minh họa

Ngủ không đủ giấc có thể gây rối loạn nội tiết và ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Vậy nên, bạn cần duy trì được chất lượng giấc ngủ ổn định. Nếu cảm thấy khó ngủ, bạn có thể uống một ly sữa ấm vào buổi tối và tắm nước ấm để tăng chất lượng giấc ngủ vào ban đêm. Hãy nhớ ngủ trước 22h vì đây là khung giờ vàng giúp cải thiện nội tiết tố trong cơ thể nữ giới.

Duy trì chế độ ăn uống cân bằng

Empty

Ảnh minh họa

Chị em cần đảm bảo duy trì được 3 bữa ăn đều đặn và đủ chất lượng nhằm giúp cân bằng hàm lượng dinh dưỡng đi vào cơ thể. Ngoài ra, cũng nên tránh ăn thức ăn nhanh và đồ giàu chất béo, nhiều calo. Bởi điều này có thể gây dư thừa estrogen trong cơ thể và dễ làm rối loạn nội tiết tố.

Sử dụng đồ ăn hữu cơ

Có rất nhiều yếu tố khiến con người bị mất cân bằng nội tiết tố trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày như thuốc trừ sâu, hormone tăng trưởng có trong thức ăn nhanh, phân bón...nChính vì thế, để giúp cân bằng nội tiết tố, cách nhanh nhất chính là thay đổi thói quen ăn uống. Hãy luôn luôn kiểm tra nhãn thực phẩm trước khi mua và hạn chế sử dụng thực phẩm đóng gói sẵn, đồ ăn biến đổi gen.

Empty

Ảnh minh họa

Thay vì đồ ăn nhanh, bạn nên sử dụng nhiều thực phẩm có chứa chất béo lành mạnh để tạo ra kích thích tố, sản xuất ra hormone và giúp hạn chế sự viêm nhiễm trong cơ thể, thúc đẩy quá trình trao đổi chất, giảm cân và cân bằng nội tiết tố.

Uống sữa đậu nành

Hàm lượng estrogen trong sữa đậu nành khá cao nên bạn có thể tăng cường uống trong tuần để điều hòa nội tiết tố. Nếu uống 4 lần/ tuần thì lượng estrogen trong cơ thể sẽ được cung cấp đủ.

Tập luyện thể dục thể thao đều đặn

Empty

Ảnh minh họa

Hàm lượng estrogen trong cơ thể có thể thay đổi dựa vào việc tập luyện hàng ngày. Bạn có thể tham gia một số bài tập như yoga, chạy bộ, bơi lội để giúp lưu thông máu và tăng cường sức khỏe. Hãy tập aerobic 3 - 4 lần/ tuần với thời gian trung bình mỗi lần khoảng 30 phút sẽ giúp cải thiện nội tiết tố tốt hơn.

Uống đủ nước và ăn trái cây mỗi ngày

Empty

Ảnh minh họa

3/4 cơ thể con người là nước. Nước có mặt trong mọi quá trình trao đổi chất, đóng vai trò quan trọng trong việc lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn, đưa chúng vào máu, bổ sung chất lỏng và giúp giải độc cơ thể. Uống đủ nước giúp làn da khỏe mạnh, mịn màng lên trông thấy. Ngoài ra, việc ăn trái cây tươi mỗi ngày sẽ giúp cung cấp lượng vitamin thiết yếu, giúp tăng sức đề kháng trong những ngày dịch bệnh.

-> 8 biểu hiện rối loạn nội tiết tố ở nữ giới

Xem thêm: Món ăn giúp tăng cường sinh lý nữ hiệu quả (Nguồn: Emdep)

Hoàng Ly (T/H)  
Bị lạc nội mạc tử cung nên và không nên ăn gì?
5 đồ uống buổi sáng giúp kiểm soát huyết áp mà không cần thuốc
Nhiều người ngáy to nhưng tỉnh dậy vẫn một mực phủ nhận, vì sao vậy?
Nhầm lẫn tai hại trong tiệm spa
9 bước cần thực hiện để xây dựng một lối sống lành mạnh
Biết 5 tác dụng này sẽ hiểu vì sao nhiều người uống nước dừa mỗi ngày
Bé 5 tháng tuổi mặt sưng nề do thói quen tai hại từ người lớn
Ung thư đại trực tràng ở Mỹ tăng 500%, ngày càng trẻ hoá độ tuổi
Giải pháp cải thiện ù tai, nghe kém ở người cao tuổi từ thảo dược
Người Việt thích thưởng trà nhưng đa số mắc 3 sai lầm tai hại
Mùa hè nóng nực ăn kem mỗi ngày có tốt không?
Không còn khàn tiếng, u xơ dây thanh quản nhờ bí quyết thảo dược
7 triệu chứng cholesterol cao thường bị bỏ qua ở phụ nữ tuổi 40
1 người chết, 18 người nhập viện sau khi ăn cỗ ở Thái Bình: Bác sĩ chỉ món khoái khẩu mang ổ bệnh
Không một giọt rượu bia vẫn 'dính' nồng độ cồn do hội chứng kỳ lạ hiếm người gặp
8 lợi ích bất ngờ từ việc ôm đối phương
Dưa hấu và dưa lưới: Ăn loại nào tốt hơn, bao nhiêu là đủ?
Ăn yến sào hàng ngày được không, nên ăn thế nào cho tốt?
Bí quyết hết nặng ngực, đau nhói tim do suy tim
Lạm dụng đồ uống có đường nhân tạo tăng 20% nguy cơ mắc bệnh tim
Xem thêm