Chủ nhật, 19/05/2024 14:19
|
Hà nội 21*C/61%
Thứ năm, 27/05/2021 14:00

Bí quyết thải độc cơ thể trong thai kỳ mẹ bầu nên áp dụng ngay

Thải độc cơ thể trong thai kỳ là điều vô cùng quan trọng nhưng ít mẹ bầu quan tâm. Vì vậy, hãy áp dụng ngay bí quyết dưới đây để đảm bảo cơ thể khỏe mạnh, tạo điều kiện cho sự phát triển của thai nhi.

Luôn uống đủ nước mỗi ngày

Nước chính là cách thải độc cơ thể cho bà bầu đơn giản nhất giúp làm sạch cơ thể tại nhà. Mẹ bầu cũng nên tập cho mình thói quen phải uống nước vào mỗi buổi sáng sau khi ngủ dậy, sẽ giúp thải bớt những chất độc ra khỏi hệ tiêu hóa.

thau ky 2

Ảnh minh họa

Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên tuân thủ đúng phương pháp uống nước là phải cung cấp đủ 2-3 lít nước mỗi ngày. Tránh uống nhiều một lúc, cần chia nhỏ thành từng khoảng để cơ thể hấp thụ tốt nhất.

Mẹ bầu có thể uống nước râu ngô thêm đều đặn 2 lần/ tuần, sau khi con sinh ra sẽ thấy điều kỳ diệu bởi da bé trắng hồng.

Ăn thực phẩm tươi, thực phẩm giàu lưu huỳnh

thai ky 3

Ảnh minh họa

Nếu muốn có một cơ thể cân bằng, khỏe mạnh trong thai kỳ, bà bầu nên chú ý loại bỏ những thực phẩm đóng hộp hoặc thức ăn chế biến sẵn. Thay vào đó, bà bầu nên tăng cường ăn các loại rau củ trái cây, ngũ cốc. Đây chính là "chiếc chìa khóa vàng" giúp cơ thể thải độc.

Củ sen giúp mẹ bầu thải độc cơ thể

Củ sen rất giàu nguyên tố vi lượng, có tác dụng dưỡng khí, bổ huyết và còn có tác dụng thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn. Đối với phụ nữ mang thai, củ sen còn rất hữu ích cho việc thanh nhiệt, giải độc, tống xuất một số chất độc ra khỏi cơ thể.

thai lky 4

Ảnh minh họa

Lưu ý: Khi chọn củ sen, chị em không nên lấy những củ sen đã chuyển màu nâu, đen vì đây là những củ để lâu, chất dinh dưỡng đã bị giảm đi đáng kể.

Ngâm chân hàng ngày

Trong Y học cổ truyền cho biết, đôi chân chính là nơi đóng vai trò trong việc đưa chất cặn bã trong cơ thể ra ngoài. Chính vì thế, chăm sóc đôi chân mỗi ngày như massage hoặc ngâm với nước nóng cũng giúp loại bỏ độc tốt hiệu quả.

thai ky 5

Ảnh minh họa

Mẹ bầu có thể ngâm chân với nước muối ấm, hoặc là các loại nước hoa cúc, gừng hoặc trà xanh. Cách làm này cũng có tác dụng trong việc chống phù chân ở những giai đoạn cuối kỳ.

Nấm tuyết giúp thải độc thai kỳ

thai ky 6

Ảnh minh họa

Nấm tuyết có rất nhiều lợi ích thần kỳ cho sắc đẹp của chị em, ngoài ra đây còn là vị thuốc bổ giúp quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn, ngăn ngừa được rất nhiều căn bệnh như ung thư dạ dày, nhuận phế, mồ hôi trộm… Nhưng đối với phụ nữ mang thai, nấm tuyết không chỉ có tác dụng giải độc mà còn rất tốt cho em bé, thúc đẩy sự phát triển và tăng trưởng, nó còn ngăn ngừa vàng da rất tốt.

Massage định kỳ

Nhiều bà bầu có thể sẽ không quan tâm đến cơ thể mà chỉ chú trọng vào sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết, massage cơ thể mẹ bầu thường xuyên sẽ mang lợi ích cho cả mẹ và bé.

thai ky 7

Ảnh minh họa

Đây chính là liệu pháp hàng đầu giúp giảm căng thẳng, tăng cường lưu thông máu. Đồng thời, giúp loại bỏ độc tố khỏi cơ thể.

-> Chế độ ăn uống hợp lý, an toàn cho mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ

Xem thêm: Thời điểm nên rửa tay để chống lây nhiễm COVID-19

Hoàng Ly (T/H)  
4 lý do đàn ông lười “yêu”
Cưới chồng 3 năm không thể mang thai, bác sĩ kết luận do thói quen từ 10 năm trước
Ăn trứng vịt lộn có thực sự giúp quý ông “sung mãn”?
Nam giới ăn giò lợn, chân dê tăng cường 'chuyện ấy' được không?
8.000 trẻ em Việt mắc bệnh tan máu bẩm sinh mỗi năm: 'Đau đầu' bài toán sức khoẻ giống nòi
Phụ nữ sau tuổi 30 kiểm tra ngay 4 điều này để phòng ngừa bệnh tật
Vỡ thai ngoài tử cung do chủ quan: Bác sĩ chuyên khoa nói gì?
Cảnh báo “dọn” bikini quá thường xuyên làm tăng nguy cơ nhiễm trùng khó chịu tái phát
Thói quen khi tắm khiến phụ nữ mắc bệnh phụ khoa
Quyết sang trời Tây học tập, nữ tiến sĩ hối hận khi ngày trở về không thể sinh con
Căng thẳng làm giảm khả năng mang thai của phụ nữ?
Chuyện 'yêu' ở người cao tuổi: Bao nhiêu là đủ?
Ngân hàng tinh trùng: Giúp nam giới đảm bảo khả năng sinh sản trong tương lai
Vì sao các cặp đôi sắp sinh con đều thích ăn dâu tây?
Nam giới có con ở độ tuổi nào là tốt nhất?
Phát bệnh vì kiêng cữ sau sinh theo tục lệ dân gian
Uống thuốc tránh thai lùi ngày 'đèn đỏ' được không?
Mất hứng “chuyện ấy” sau sinh con
'Kiêng' để dự trữ tinh trùng: Nên không?
Dùng thuốc tiêm tránh thai làm tăng nguy cơ u não gấp 5 lần
Xem thêm